Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 1 Bài 6 Bài 6: Đo khối lượng giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 20 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Một bạn lần lượt rót sữa, ước vào hai cốc giống nhau. Làm thế nào để so sánh chính xác khối lượng của hai cốc.
-
Trả lời Hoạt động mục 2 trang 20 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
1. Hãy mô tả một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng khối lượng trong đời sống.
2. Thử dự đoán khối lượng của một bạn khác trong nhóm dựa vào sự so sánh với khối lượng đã biết của cơ thể em.
-
Trả lời Câu hỏi mục 3 trang 21 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
1. Các thao tác nào dưới đây là sai khi dùng cân đồng hồ hoặc cân điện tử? Nêu cách khắc phục để thu được kết quả đo chính xác.
a) Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng
b) Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ
c) Để vật cồng kềnh trên đĩa cân
d) Để vật lệch một bên trên đĩa cân
e) Đọc kết quả khi cân ổn định.
2. Theo em, cần lưu ý điều gì để thu kết quả đo chính xác hơn? Tại sao?
-
Giải bài 6.1 trang 12 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy đổi những khối lượng sau đây ra đơn vị kilôgam (kg).
-
Giải bài 6.2 trang 12 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Chọn đơn vị đo thích hợp cho mỗi chỗ trống trong các câu sau:
1. Khối lượng của một học sinh lớp là 45 …
2. Khối lượng của một chiếc xa đạp là 0,20 …
3. Khối lượng của một chiếc xe tải là 5 …
4. Khối lượng của một viên thuốc cảm là 2 …
5. Khối lượng của cuốn SGK KHTN 6 là 1,5 …
-
Giải bài 6.3 trang 12 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy tìm đúng tên cho mỗi loại cân trong Hình 6.1 a, b, c, d.
-
Giải bài 6.4 trang 12 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Một hộp quả cân Roberval (Hình 6.2) gồm các quả cân có khối lượng 1 g, 2 g, 5 g, 10 g, 20 g, 50 g, 100 g, 200 g. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của cân.
-
Giải bài 6.5 trang 13 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Có 6 viên bi được sơn màu, bề ngoài giống hệt nhau, trong đó có một viên bi bằng sắt và 5 viên bi còn lại bằng chì. Biết viên bi bằng chì nặng hơn viên bi bằng sắt.
Với chiếc cân Roberval, em hãy nêu phương án chỉ dùng nhiều nhất hai lần cân để tìm ra viên bi bằng sắt.
-
Giải bài 6.6 trang 13 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy thiết kế một phương án dùng cân đĩa có cấu tạo tương tự như cân Roberval và một quả cân loại 4 kg (Hình 6.3) để chia túi gạo 10 kg thành 10 túi có khối lượng bằng nhau.