Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 8 Bài 27 Bài 27: Nguyên sinh vật giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Trả lời Mở đầu trang 119 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Ở Bài 21, em đã quan sát được sinh vật nào trong nước ao, hồ? Những sinh vật đó có đặc điểm gì? Chúng có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống?
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 1 trang 119 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình 27.1, em có nhận xét gì về hình dạng của nguyên sinh vật
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 2 trang 120 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa trên hình dạng của các nguyên sinh vật trong hình 27.1, em hãy xác định tên của các sinh vật quan sát được trong nước ao, hồ ở Bài 21
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 3 trang 120 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Nguyên sinh vật thường sống ở những môi trường nào? Lấy ví dụ.
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 4 trang 120 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên sinh vật bằng cách gọi tên các thành phần cấu tạo được đánh số từ (1) đến (4) trong hình 27.2. Từ đó, nhận xét về tổ chức cơ thể (đơn bào/đa bào) của nguyên sinh vật
-
Trả lời Luyện tập trang 120 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát cấu tạo của một số đại diện nguyên sinh vật trong hình 27.2, em hãy cho biết những nguyên sinh vật nào có khả năng quang hợp? Giải thích
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 5 trang 121 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình 27.3, 27.4 và hoàn thành bảng theo mẫu sau:
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 6 trang 122 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình 27.5, kết hợp với thông tin thực tế, em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra.
-
Trả lời Luyện tập trang 122 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Diệt ruồi, muỗi có phải là biện pháp duy nhất phòng chống bệnh sốt rét không? Vì sao?
-
Trả lời Vận dụng trang 121 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao chúng ta cần nấu chín thức ăn, đun sôi nước uống, rửa sạch các loại thực phẩm trước khi sử dụng.
-
Giải bài 1 trang 123 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật
A. Trùng roi.
B. Trùng kiết lị.
C. Thực khuẩn thể.
D. Tảo lục đơn bào.
-
Giải bài 2 trang 123 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy sử dụng các từ gợi ý: sinh vật, đơn bào, đa bào, tự dưỡng, dị dưỡng, nhân thực, nguyên sinh, tế bào, phân bố để hoàn thành đoạn thông tin sau:
Nguyên sinh vật có cơ thể cầu tạo chỉ gồm một (1) .. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật (2) ... ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong
không khí và đặc biệt là trên cơ thể (3) ... khác.
Nguyên sinh vật thuộc Giới (4)... là những sinh vật (5) .... đơn bào. sống (6)...
Tảo thuộc giới Nguyên sinh là những sinh vật nhân thực (7) ... hoặc (8)... sống (9)...
-
Giải bài 3 trang 123 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Vẽ sơ đồ thể hiện con đường truyền bệnh kiết lị và biện pháp phòng chống.
-
Giải bài 27.1 trang 90 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong các sinh vật dưới đây, sinh vật nào không phải là nguyên sinh vật?
A. Hình (1).
B. Hình (2).
C. Hình (3).
D. Hình (4).
-
Giải bài 27.2 trang 90 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Thành phần nào trong tế bào tảo lục ở hình bên giúp chúng có khả năng quang hợp?
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
-
Giải bài 27.3 trang 90 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật
A. có cấu tạo tế bào nhân thực, đa số có kích thước hiển vi.
B. có cấu tạo tế bào nhân sơ, đa số có kích thước hiển vi.
C. chưa có cấu tạo tế bào, đa số có kích thước hiển vi.
D. có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn.
-
Giải bài 27.4 trang 90 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Nấm nhầy thuộc giới
A. Nấm.
B. Động vật.
C. Nguyên sinh.
D. Thực vật.
-
Giải bài 27.5 trang 90 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?
A. Trùng Entamoeba histolytica.
B. Trùng Plasmodium falciparum.
C. Trùng giày.
D. Trùng roi.
-
Giải bài 27.6 trang 90 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Chọn đáp án phù hợp trong các từ/ cụm từ gợi ý sau: Nguyên sinh vật, nhân thực, một tế bào, nhiều tế bào, tảo lục, trùng biến hình, hình dạng, vi khuẩn, virus để điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin dưới đây: (1)... là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào (2) ..., kích thước hiển vi. Đa số cơ thể chỉ gồm một tế bào nhưng đảm nhận được đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống. Một số (3) ... có khả năng quang hợp như (4)..., trùng roi. (5)... đa dạng về (6) ... một số có (7)... không ổn định như (8) ...
-
Giải bài 27.7 trang 91 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy kể tên một số kí sinh trùng thuộc nhóm nguyên sinh vật kí sinh ở người.
-
Giải bài 27.8 trang 91 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:
STT Tên bệnh Nguyên nhân -
Giải bài 27.9 trang 91 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Điều gì sẽ xảy ra với các sinh vật trong chuỗi thức ăn ở hình bên nếu số lượng tảo trong chuỗi thức ăn bị giảm đột ngột?
-
Giải bài 27.10 trang 91 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Hai bạn học sinh đang tranh cãi về môi trường sống của nguyên sinh vật. Bạn thứ nhất nói: “Nguyên sinh vật có thể sống tự do ngoài môi trường tự nhiên”; bạn thứ hai lại nói:“Nguyên sinh vật chỉ có thể sống kí sinh trong cơ thể vật chủ”. Em hãy đưa ra giải thích đúng nhất cho hai bạn.