Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Chủ đề 7 Bài 12 Bài 12: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Trả lời Mở đầu trang 66 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Quan sát hình 12.1 chúng ta thấy ngôi nhà chủ yếu được xây dựng từ đơn vị cấu trúc là những viên gạch. Vậy em hãy đoán xem cây xanh và cơ thể chúng ta được tạo nên từ đơn vị cấu trúc nào.
-
Trả lời Câu hỏi 1 mục 1 trang 68 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Quan sát hình 12.4, 12.5 và kể tên một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể cây cà chua, cơ thể người.
-
Trả lời Câu hỏi 2 mục 1 trang 68 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Nêu khái niệm tế bào và chức năng của tế bào đối với cơ thể sống?
-
Trả lời Câu hỏi mục 2 trang 68 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Mô tả hình dạng, kích thước của các loại tế bào trong hình 12.6 theo gợi ý trong bảng 12.1.
-
Trả lời Câu hỏi 1 mục 3 trang 70 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Quan sát hình 12.7 và cho biết:
a) Cấu tạo và chức năng của tế bào, tế bào chất và nhân tế bào.
b) Sự khác nhau về cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
-
Trả lời Câu hỏi 2 mục 3 trang 70 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Nhờ yếu tố nào mà lục lạp thực hiện được chức năng quang hợp?
-
Trả lời Câu hỏi mục 4 trang 71 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Quan sát hình 12.8, 12.9 và nêu cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
-
Trả lời Luyện tập trang 71 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Lập bảng các đặc điểm giống và khác nhau về cấu tạo giữa tế bào nhân sơ so với tế nào nhân thực.
-
Trả lời Câu hỏi mục 5 trang 72 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Quan sát hình 12.11 và cho biết số lượng tế bào tăng lên sau mỗi lần phân chia.
-
Trả lời Luyện tập mục 5 trang 72 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Dựa vào hình 12.11, hãy tính số tế bào con mới được tạo ra sau lần phân chia thứ tư.
-
Trả lời Vận dụng mục 5 trang 72 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
1) Nhận xét sự thay đổi về chiều cao cơ thể qua các giai đoạn khác nhau của cây xanh và người
2) Xác định chiều cao của người trong hình 12.12b khi ở giai đoạn thiếu nhi và thanh niên. Hãy cho biết nhờ đâu có sự thay đổi chiều cao đó.
-
Trả lời Câu hỏi mục 6 trang 75 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Lập bảng báo cáo kết quả quan sát tế bào theo mẫu gợi ý.
-
Giải bài 12.1 trang 32 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tế bào có rất ít loại, các loại tế bào đều có hình dạng giống nhau.
B. Tế bào có rất nhiều loại, các loại tế bào khác nhau có hình dạng giống nhau.
C. Tế bào có kích thước lớn, kích thước trung bình của tế bào lớn hơn 100 micrômét.
D. Tế bào có kích thước rất nhỏ, kích thước trung bình của tế bào từ 0,5 đến 100 micrômét.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
-
Giải bài 12.2 trang 32 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Cho các nhận xét sau:
(1) Tế bào thực vật và tế bào động vật đều có các bào quan.
(2) Lục lạp là bào quan có ở tế bào động vật.
(3) Tế bào động vật và tế bào thực vật đều có màng tế bào, tế bào chất và nhân.
(4) Thành tế bào chỉ có ở tế bào động vật.
(5) Lục lạp mang sắc tố quang hợp, có khả năng hấp thụ ánh sáng để tổng hợp nên chất hữu cơ.
Các nhận xét đúng là:
A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (4), (5).
D. (3), (4), (5).
-
Giải bài 12.3 trang 32 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Cho các nhận xét sau:
(1) Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ sự lớn lên và phân chia của các tế bào.
(2) Cơ thể sinh vật lớn lên không cần sự phân chia của các tế bào.
(3) Khi một tế bào lớn lên sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới.
(4) Khi một tế bào lớn lên và đạt kích thước nhất định tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới.
(5) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào.
(6) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra sáu tế bào mới gọi là sự phân bào.
(7) Sự phân chia làm giảm số lượng tế bào và tăng tế bào chết trong cơ thể.
(8) Sự phân chia làm tăng số lượng tế bào và thay thế tế bào chết trong cơ thể.
Các nhận xét đúng là:
A. (1), (4), (5), (8).
B. (1), (2), (3), (6).
C. (3), (5), (8).
D. (4), (6), (7).
-
Giải bài 12.4 trang 33 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Khi làm thực hành quan sát tế bào, cần sử dụng những dụng cụ nào dưới đây?
A. Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt, giấy khổ A4, nước cất, đĩa petri.
B. Kính lúp, khăn giấy, nước cất, lamen, đĩa petri.
C. Kính hiển vi, đĩa petri, giấy thấm, lamen, kim mũi mác, lam kính.
D. Kính hiển vi, đĩa petri, khăn giấy, nước cất, lamen.
-
Giải bài 12.5 trang 33 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Phương án nào sau đây sắp xếp đúng thứ tự các bước của quy trình quan sát tế bào trứng cá?
(1) Nhỏ một ít nước vào đĩa petri.
(2) Dùng kim mũi mác khuấy nhẹ để trứng cá tách rời nhau.
(3) Dùng thìa lấy một ít trứng cá cho vào đĩa petri.
(4) Quan sát tế bào trứng cá bằng mắt thường hoặc bằng kính lúp.
(5) Vẽ hình mà em quan sát được.
A. (2), (4), (3), (1), (5).
B. (3), (1), (2), (4), (5).
C. (4), (1), (2), (3), (5).
D. (3), (1), (2), (5), (4).
-
Giải bài 12.6 trang 33 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Dưới đây là các bước của quy trình quan sát tế bào biểu bì hành tây.
(1) Đậy lamen và sử dụng giấy thấm để thấm phần nước thừa.
(2) Dùng kim mũi mác khoanh một mảnh biểu bì có kích thước 1cm x 1cm và khẽ tách lấy lớp tế bào biểu bì.
(3) Đặt lớp biểu bì lên lam kính.
(4) Nhỏ một giọt nước cất lên lớp biểu bì trên lam kính.
(5) Vẽ hình quan sát được dưới kính hiển vi.
(6) Quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi quang học.
Thứ tự sắp xếp đúng các bước là:
A. (1), (3), (4), (6), (5), (2).
B. (2), (3), (4), (1), (6), (5).
C. (2), (1), (3), (5), (6), (4).
D. (4), 6), (5), (1), (3), (2).
-
Giải bài 12.7 trang 34 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Viết các thành phần giống nhau, khác nhau của tế bào nhân sơ và nhân thực vào bảng dưới đây.
Loại tế bào
Thành phần tế bào
Giống nhau
Khác nhau
Tế bào nhân sơ
Tế bào nhân thực
-
Giải bài 12.8 trang 34 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Viết các thành phần giống nhau, khác nhau của tế bào động vật và tế bào thực vật.
Loại tế bào
Thành phần tế bào
Giống nhau
Khác nhau
Tế bào động vật
Tế bào thực vật
-
Giải bài 12.9 trang 34 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Hãy viết tên loại tế bào bào chỗ … cho phù hợp