YOMEDIA
NONE

Xác định nhiệt độ cân bằng của một thỏi đồng có khối lượng 100g ?

cho một thỏi đồng có khối lượng 100g ở nhiệt độ 100*C và thỏi sắt có khối lượng 150g ở nhiệt độ 80*C và một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 100g chứa 500g nước ở nhiệt độ 20*C.xác định nhiệt độ cân bằng

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (7)

  • tóm tắt

    m1=100g=0,1kg

    t1=100oC

    c1=380 J/kg.K

    m2=150g=0,15kg

    t2=80oC

    c2=460J/kg.K

    m3=100g=0,1kg

    t3=20oC

    c3=880J/kg.K

    m4=500g =0,5kg

    t4=20oC

    c4=4200J/kg.K

    Giải

    Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra là

    Q1=m1c1(t1-t)=0,1.380.(100-t)=38(100-t)

    Nhiệt lượng thỏi sắt tỏa ra là

    Q2=m2.c2(t2-t)=0,15.460.(80-t)=69(80-t)

    Nhiệt lượng của bình nhôm thu vào là :

    Q3=m3c3(t-t3)=0,1.880(t-20)=88(t-20)

    Nhiệt lượng của nước thu vào là:

    Q4=m4c4(t-t4)=0,5.4200.(t-20)=2100(t-20)

    Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

    Q1+Q2=Q3+Q4

    38(100-t)+69(80-t)=88(t-20)+2100(t-20)

    \(\Leftrightarrow\) 3800-38t+5520-69t=88t-1760+2100t-42000

    \(\Leftrightarrow\)2100t+88t+38t+69t=3800+5520+1760+42000

    \(\Leftrightarrow\)2295t=53080

    \(\Leftrightarrow\)t\(\approx\) 23,13

    Vậy nhiệt độ khi cân bằng là 23,13oC

      bởi Vi Hai Viet 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Pha rượu vào nước, người ta thu được 1 hỗn hợp có m=140g ở nhiệt độ 36°C.Tính khối lượng của nước và rượu đã pha.Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ là 19°C và nước có nhiệt độ 100°C, nhiệt dung riêng của rượu là 2500Jhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200Jhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.kg.K

      bởi Mai Vàng 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tóm tắt:

    mh2=140 g Rượu: t1=19 độ C Nước: t2=100 độ C

    t= 36, C1=2500 J/kg.k C2= 4200 J/kg.k

    Tính m1=? m2=?

    giải

    Nhiệt lượng nước tỏa ra là:

    Qtỏa = m2.m1(t2 - t)

    = 4200(100-36).m2

    = 268800. m2

    Nhiệt lượng rượu thu vào là:

    Q thu = m1 . c1 ( t - t1)

    = 2500( 36 - 19) m1

    = 42500.m1

    Ta có khi cân bằng: Q tỏa = Q thu

    268800 m2 = 42500 m1

    mà m1+m2=140

    => m1= 19 (g)

    m2= 121 (g)

      bởi Phạm Tuyết Trinh 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • có 1 học sinh thả miếng kim loại 300g ở 100 độ C vào 2 lít nước ở 55 độ C làm cho nước nóng lên tới 60 độ C. Coi chỉ có 2 vật truyền nhiệt cho nhau .

    a. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của miếng kim lọai ?

    b.tính nhiệt lượng nước thu vào ?

    c. tính nhiệt dung riêng của miếng kim loại ?

      bởi thanh hằng 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(m_1=300\left(g\right)=0,3\left(kg\right)\\ t_1=100^0C\\ V_2=2\left(l\right)\Rightarrow m_2=2\left(kg\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{Kg\cdot K}\right)\\ t_2=55^0C\\ t_{nước}=60^0C\\ t_{KL}=?\\ Q_2=?\\ c_1=?\)

    a) Vì 2 vật truyền nhiệt cho nhau nên \(t_{KL}=t_{nước}=60^0C\)

    b)Nhiệt lượng nước thu vào là:

    \(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta_{t2}=m_2\cdot c_2\cdot\left(t_{nước}-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(60^0C-55^0C\right)=42000\left(J\right)\)

    c)Theo PT cân bằng nhiệt:

    \(Q_1=Q_2\Rightarrow m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=Q_2\Leftrightarrow m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t_{KL}\right)=Q_2\\ \Rightarrow c_1=\dfrac{Q_2}{m_1\left(t_1-t_{KL}\right)}=\dfrac{42000}{0,3\left(100^0C-60^0C\right)}\\ =\dfrac{42000}{12}=3500\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\)

    Vậy nhiệt dung riêng của kim loại là 3500J/Kg.K

      bởi Huỳnh Ngân 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một miếng chì có khối lượng 100g và một miếng đồng có khối lượng 50g cùng được nung nóng tới 80 độ rồi thả vào chậu nước. nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt của nuuwos là 25 độ.tinh nhiệt lượng nước thu được cho biết nhiệt dung riêng của chì và đồng lần lượt là 130j/kg.k và 380j/kg.k

      bởi thuy linh 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tóm tắt:

    \(m_1=100\left(g\right)=0,1\left(kg\right);c_1=130\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ m_2=50\left(g\right)=0,05\left(kg\right);c_2=380\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ t_1=80^0C\\ t_2=25^0C\\ Q_{thu}=?\)

    nhiệt lượng do miếng chì và miếng đồng tóa ra là:

    \(Q_{tỏa}=Q_{chì}+Q_{đồng}=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t+m_2\cdot c_2\cdot\Delta t\\ =\Delta t\left(m_1\cdot c_1+m_2\cdot c_2\right)=\left(t_1-t_2\right)\left(m_1\cdot c_1+m_2\cdot c_2\right)\\ =\left(80-25\right)\left(0,1\cdot130+0,05\cdot380\right)=55\cdot32=1760\left(J\right)\)

    theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

    \(Q_{thu}=Q_{tỏa}=1760\left(J\right)\)

    Vậy nhiệt lượng do nước thu vào là 1760(J)

      bởi Tran linh Linh 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF