YOMEDIA
NONE

Tính lực kéo và độ cao mà vật có trọng lượng P = 360N đã được đưa lên?

Để đưa một vật có trọng lượng P = 360N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 10m.

a) Bỏ qua ma sát. Tình lực kéo và độ cao mà vật đã được đưa lên. Tình công của lực kéo của người công nhân.

b) Trong thực tế do ma sát nên người công nhân đã phải sử dụng lực kéo 200N. Tính công của lực kéo của người công nhân.

(Sách hướng dẫn lớp 8 chương trình VNEN trang 166 phần C - Hoạt động luyện tập.)

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • Bài làm

    a)Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật, vì vậy lực kéo mà vật đã được đưa lên là:

    F = \(\dfrac{1}{2}\).P = \(\dfrac{360}{2}\) = 180N.


    Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, vậy phải thiệt hai lần về đường đi (theo định luật công) nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l = 2h nên độ cao mà vật đã được được lên là:

    l = 2h = 10m → h = 10 : 2 = 5m.

    Công lực kéo của người công nhân là:

    A = F.s = 180.5 = 900J.

    b)Công lực kéo của người công nhân là:

    A = F.s = 200.5 = 10000J.


      bởi Hoàng Nhật Nhi Nhi 26/09/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF