Lập dàn ý tả chiếc bàn học của em.
Trả lời (5)
-
*Dàn bài:
a) Mở bài
- Giới thiệu về cái bàn học ở lớp em. Đó là cái bàn học ở lớp của em năm nào? Bàn liền ghế hay bàn và ghế rời nhau?
b) Thân bài
- Tả hình dáng cái bàn em ngồi học ở lớp:
+ Chiều dài của bàn là bao nhiêu? (khoảng 40 cm).
+ Chiều ngang của bàn là bao nhiêu? (khoảng 35 cm).
+ Chiều cao của bàn, của ghế? (bàn cao khoảng 65 cm, ghế cao khoảng 40 cm).
+ Màu sắc của bàn: Bàn có màu nâu nhạt, quét một lớp sơn bóng.
- Công dụng của bàn: giúp em học tập.
c) Kết bài
- Tình cảm của em đối với bàn: Bàn như người bạn thân thiết của em. Em luôn lau bàn sạch sẽ và không dùng dao khắc vào bàn. Sau khi học xong, trước lúc ra về, em thường gấp bàn lại cẩn thận.
bởi Võ Ngoc Như Ý(2k7) 23/05/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
* Mở bài: Cái bàn em ta là bàn ở lớp hay ở nhà? Bàn kê ở đâu? Em dùng bàn vào thời gian nào?
* Thân bài:
- Tả bao quát: Bàn kiểu gì? Làm bằng loại gỗ gì? Còn mới hay cũ? Kích thước chung (dài, rộng, cao...) thế nào?
- Tả từng bộ phận:
+ Mặt bàn: được làm bằng gì? màu sắc? độ bóng? cách trang trí, hình dáng, kích thước?
+ Chân bàn: có mấy cái? độ dài? cách sắp xếp các chân, độ vững chãi?...
+ Ngăn bàn: nằm ở đâu? có mấy ngăn? dài, rộng ra sao? dùng để đựng những đồ dùng gì?
Kết bài: Việc giữ gìn, sự gắn bó và những kỉ niệm của em đối với cái bàn đó như thế nào?
bởi Hạo Tử Nhiên 24/05/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
1. Gợi ý làm bài
Để làm được bài này, các em cần chú ý:
- Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề bài.
- Xem lại dàn ý chung của một bài văn miêu tả đồ vật đã học.
- Khi quan sát, cần quan sát bằng nhiều giác quan.
- Cần tìm ra đặc điểm riêng của cái bàn em ngồi học ở lớp để người đọc phân biệt được cái bàn đó khác với những cái bàn khác.
2. Bài tham khảo
a) Mở bài
- Giới thiệu về cái bàn học ở lớp em. Đó là cái bàn học ở lớp của em năm nào? Bàn liền ghế hay bàn và ghế rời nhau?
b) Thân bài
- Tả hình dáng cái bàn em ngồi học ở lớp:
+ Chiều dài của bàn là bao nhiêu? (khoảng 40 cm).
+ Chiều ngang của bàn là bao nhiêu? (khoảng 35 cm).
+ Chiều cao của bàn, của ghế? (bàn cao khoảng 65 cm, ghế cao khoảng 40 cm).
+ Màu sắc của bàn: Bàn có màu nâu nhạt, quét một lớp sơn bóng.
- Công dụng của bàn: giúp em học tập.
c) Kết bài
- Tình cảm của em đối với bàn: Bàn như người bạn thân thiết của em. Em luôn lau bàn sạch sẽ và không dùng dao khắc vào bàn. Sau khi học xong, trước lúc ra về, em thường gấp bàn lại cẩn thận.
bởi Vương Ngoc Anh 02/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
viết đoạn văn khoảng 10 câu tả lại bạn trưởng ban học tập.
05/03/2023 | 0 Trả lời
-
a. Xác định từ loại của các từ trong 2 câu cuối của đoạn văn.
b. Xác định các ngữ danh từ (không bị bao chứa trong các ngữ danh từ khác) trong 3 câu đầu của đoạn văn.
c. Xác định các ngữ động từ (không bị bao chứa trong các ngữ động từ khác) trong 3 câu cuối của đoạn văn.
d. Phân tích cấu trúc các ngữ đoạn đã xác định ở phần (2) và (3) bằng sơ đồ hình giá nến. Xác định chức năng cú pháp của các ngữ đoạn này.
e. Phân tích cấu trúc cú pháp của tất cả các câu trong đoạn văn.
Lưu ý:
Đoạn văn cần có ít nhất:
- 01 câu ghép.
- 01 câu có chủ ngữ, vị ngữ hoặc trạng ngữ bao chứa một cụm chủ vị khác.
- 01 câu chứa thành phần phụ (ví dụ: đề ngữ, phần phụ tình thái, phần phụ chú,...).
19/06/2023 | 1 Trả lời