Nêu chức năng của huyết tương
Chức năng của huyết tương là gì?mik đang cần gấp
Trả lời (1)
-
Chức năng của huyết tương có thể chia ra thành 4 chức năng nhỏ gồm: tạo áp suất keo, chức năng vận chuyển, chức năng bảo vệ và chức năng cầm máu. Ngoài ra, còn có chức năng cung cấp lượng protein cần thiết cho cơ thể:
- Chức năng tạo áp suất keo của máu:
- Nhờ có albumin với chức năng tạo áp suất thẩm thấu ở màng mao quản thông qua việc giữ lớp nước xung quanh phân tử của protein mà nước có thể được giữ lại nguyên vẹn trong mạch máu.
- Nếu albumin dùng để xây dựng tế vào thì fibrinogen lại được dùng để tham gia vào quá trình đông máu. Globulin tham gia vận chuyển các chất khác trong cơ thể như lipid, axit béo, steroid... nhằm tăng cơ chế miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏi những vi khuẩn gây hại.
- Áp suất keo tuy không quá lớn nhưng nó rất quan trọng vì ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình trao đổi nước giữa hai thành mao mạch, đồng thời có tác dụng giữ nước cân bằng giữa máu và dịch kẽ của tế bào.
- Albumin là chất được sản xuất từ gan và đưa vào máu. Chính vì thế, những bệnh có liên quan tới gan, làm giảm chức năng gan, bệnh suy dinh dưỡng nặng thường là do albumin trong máu giảm. Từ đó, áp suất keo cũng giảm xuống, lượng nước có trong mạch máu thoát ra ngoài đọng lại ở những khoảng gian bào, gây phù gan.
- Chức năng vận chuyển:
- Protein có trong máu thường cho nhiều chất vô cơ và hữu cơ. Vì thế không có gì lạ khi, chúng thường có chức năng vận chuyển chất này thành chất kia rất có lợi cho quá trình chuyển hóa của cơ thể.
- Chức năng bảo vệ:
- Globulin là thành phần quan trọng có trong huyết tương để giúp tăng cường hệ miễn dịch trong cơ thể. Globulin miễn dịch có thể chống lại sự xâm nhập của các kháng nguyên xa lạ, giúp cơ thể chống lại một số bệnh tật thông thường.
- Chức năng cầm máu:
- Các yếu tố giúp máu đông lại như: I, II, V, VII, IX, X có trong huyết tương thường được sản xuất từ gan.
bởi Phạm Tuyết Trinh 05/10/2018Like (0) Báo cáo sai phạm - Chức năng tạo áp suất keo của máu:
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 2 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Em hãy cho biết đặc điểm nhịp tim của người bình thường so với vận động viên ở trạng thái nghỉ ngơi?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
-Vì sao buổi sáng tiết nước bọt nhiều hơn buổi tối?
-Vì sao khi ta nhai cơm nhừ càng lâu có cảm giác no bụng hơn?
-Biện pháp khi nổi mụn nhiệt.
Giúp em ạ. Cần gấp ạ!!!
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
Câu hỏi: Trong ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa không có ở:
A.Dạ dày B. Ruột già C. Khoang miệng D. Ruột non.
15/12/2022 | 1 Trả lời
-
giải thích vì sao khi truyền máu cho người có nhóm B; ta có thể truyền máu nhóm O hoặc nhóm B; không thể truyền máu nhóm A hoặc AB???
17/12/2022 | 0 Trả lời
-
giải thích được cơ chế duy trì thân nhiệt qua da và qua hệ thần kinh ?
18/12/2022 | 0 Trả lời
-
câu 1:giải thích các vấn đề thực tế liên quan đến nhịp tim của con người?
Câu 2:giải thích một số vấn đề thực tiễn liên quan đến xét nghiệm máu?
câu 3:giải thích một số hiện tượng tiêu hóa thức ăn thường gặp?
20/12/2022 | 0 Trả lời