Nêu cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn?
Trả lời (4)
-
-Chức năng của hệ tuần hoàn : +Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể +Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết +Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn +Vận chuyển hormone -Cấu tạo: +Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết. +Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông. +Mạch máu: dùng để vận chuyển máu. +Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định. 3 - Đưa nạn nhân ra khỏi chỗ đông người và tiến hành hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt. - Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau - Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay - Tự hít 1 hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng. - Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp - Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường. 5 -Ăn đúng cách là ăn phải đúng giờ, khoảng cách bữa ăn đều, không để quá đói, bữa ăn tối cách giờ đi ngủ khoảng 3 tiếng, không nên ăn quá no, ăn uống vệ sinh, ăn thức ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng: protid, lipid, glucid, vitamin gồm thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh hoa quả không nên ăn thức ăn chua cay, khi ăn phải nhai kỹ và sau khi ăn phải nghỉ ít nhất là 30 phút. Trong khi ăn phải tập trung không nên căng thẳng, cáu gắt, không nên vừa ăn vừa đọc báo đọc sách và xem vô tuyến. -Trong khoang miệng của chúng ta có chứa nhiều vi khuẩn. Vi khuẩn lợi dụng chất đường trong thức ăn để tạo ra một loại đốm khuẩn nằm ở vị trí giữa khe răng và răng. Những đốm khuẩn này trở thành nơi trú ngụ của vi khuẩn. Chúng tồn tại trong các đốm khuẩn sinh sôi và nảy nở. Cứ thế, vi khuẩn tạo ra nhiều đốm khuẩn. Ngoài ra, thức ăn còn tạo ra một chất có tính axit. Đừng cho rằng răng của chúng ta là cứng. Răng là thứ sợ axit nhất. Bởi vì, axit sẽ bào mòn canxi của răng, khiến cho răng bị đi. Ban ngày, miệng của chúng ta hoạt động rất nhiều, có thể tiết ra lượng lớn dịch nước bọt khiến cho đường có thể hoà tan. Ngoài ra, sự ma sát khi mồm hoạt động còn có thể làm giảm cơ hội hình thành đốm khuẩn. Vì vậy, ban ngày những phần tử xấu không có cơ hội hoạt động. Nhưng, khi chúng ta ngủ, sự hoạt động của miệng ít đi, những phần tử xấu thừa cơ nổi loạn. Vì thế, trước khi đi ngủ không ăn vật đặc biệt là những đồ ăn có chứa nhiều đường như kẹo.
bởi slayer dragon 01/12/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng, ôxy, cacbon điôxit, hormone, tế bào máu ra và vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp chống lại bệnh tật, ổn định nhiệt độ cơ thể và độ pH, và để duy trì cân bằng nội môi
bởi Chu Chu 01/12/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
-chức năng của hệ tuần hoàn :+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone
-cấu tạo: +Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.
nhớ thanks nhabởi ミ★Bạch Kudo★彡 01/12/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Chức năng của hệ tuần hoàn : +Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể +Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết +Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn +Vận chuyển hormone -Cấu tạo: +Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết. +Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông. +Mạch máu: dùng để vận chuyển máu. +Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định. 3 - Đưa nạn nhân ra khỏi chỗ đông người và tiến hành hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt. - Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau - Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay - Tự hít 1 hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng. - Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp - Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường. 5 -Ăn đúng cách là ăn phải đúng giờ, khoảng cách bữa ăn đều, không để quá đói, bữa ăn tối cách giờ đi ngủ khoảng 3 tiếng, không nên ăn quá no, ăn uống vệ sinh, ăn thức ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng: protid, lipid, glucid, vitamin gồm thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh hoa quả không nên ăn thức ăn chua cay, khi ăn phải nhai kỹ và sau khi ăn phải nghỉ ít nhất là 30 phút. Trong khi ăn phải tập trung không nên căng thẳng, cáu gắt, không nên vừa ăn vừa đọc báo đọc sách và xem vô tuyến. -Trong khoang miệng của chúng ta có chứa nhiều vi khuẩn. Vi khuẩn lợi dụng chất đường trong thức ăn để tạo ra một loại đốm khuẩn nằm ở vị trí giữa khe răng và răng. Những đốm khuẩn này trở thành nơi trú ngụ của vi khuẩn. Chúng tồn tại trong các đốm khuẩn sinh sôi và nảy nở. Cứ thế, vi khuẩn tạo ra nhiều đốm khuẩn. Ngoài ra, thức ăn còn tạo ra một chất có tính axit. Đừng cho rằng răng của chúng ta là cứng. Răng là thứ sợ axit nhất. Bởi vì, axit sẽ bào mòn canxi của răng, khiến cho răng bị đi. Ban ngày, miệng của chúng ta hoạt động rất nhiều, có thể tiết ra lượng lớn dịch nước bọt khiến cho đường có thể hoà tan. Ngoài ra, sự ma sát khi mồm hoạt động còn có thể làm giảm cơ hội hình thành đốm khuẩn. Vì vậy, ban ngày những phần tử xấu không có cơ hội hoạt động. Nhưng, khi chúng ta ngủ, sự hoạt động của miệng ít đi, những phần tử xấu thừa cơ nổi loạn. Vì thế, trước khi đi ngủ không ăn vật đặc biệt là những đồ ăn có chứa nhiều đường như kẹo.
bởi Đỗ văn Trọng 23/03/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 2 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Em hãy cho biết đặc điểm nhịp tim của người bình thường so với vận động viên ở trạng thái nghỉ ngơi?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
-Vì sao buổi sáng tiết nước bọt nhiều hơn buổi tối?
-Vì sao khi ta nhai cơm nhừ càng lâu có cảm giác no bụng hơn?
-Biện pháp khi nổi mụn nhiệt.
Giúp em ạ. Cần gấp ạ!!!
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
Câu hỏi: Trong ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa không có ở:
A.Dạ dày B. Ruột già C. Khoang miệng D. Ruột non.
15/12/2022 | 1 Trả lời
-
giải thích vì sao khi truyền máu cho người có nhóm B; ta có thể truyền máu nhóm O hoặc nhóm B; không thể truyền máu nhóm A hoặc AB???
17/12/2022 | 0 Trả lời
-
giải thích được cơ chế duy trì thân nhiệt qua da và qua hệ thần kinh ?
18/12/2022 | 0 Trả lời
-
câu 1:giải thích các vấn đề thực tế liên quan đến nhịp tim của con người?
Câu 2:giải thích một số vấn đề thực tiễn liên quan đến xét nghiệm máu?
câu 3:giải thích một số hiện tượng tiêu hóa thức ăn thường gặp?
20/12/2022 | 0 Trả lời