Nhập vai và thuyết minh về con trâu
Thuyết minh về con trâu
Lưu ý: đặt mình chính là con trâu và thuyết minh về bản thân
Cần gấp!!!
Trả lời (3)
-
- Giới thiệu về con Trâu : Trog n~ bức tranh dân gian , trên con đườg làng sớm tinh mơ , những buổi chiều hôm hay giữa trưa hè nắng lửa trên cánh đồng làng hình ảnh con trâu đi trc' cái cày theo sau đã là hình ảnh quen thuộc của nông thôn VN , thế mới có câu " Con trâu là đầu cơ nghiệp ".
* Thân bài :
- Nguồn gốc : Con trâu của VN vốn có nguồn gốc từ loại trâu rừng ở vùng đầm lầy . Đc ngxưasănbắtthuầnhóa,h đã trở thành vật nuôi thân thuộc nhất của nhữg miền thôn quê
- Phân loại
+Trâu thuộc họ bò , bộ guốc chẵn, nhóm đv nhai lại , sừng rỗng .
+ Trâu của Vn thuộc giống thuần chủng tức là giốg trâu đầm lầy , tầm vóc nhỏ đến TB so vs các loại trâu của Nam á .
- Đặc đ? cấu tạo :
+ TRâu trưởng thành có chiều cao TB từ 1m2~>1m4
+ Sừng trâu hình cánh cung ( lưỡi liềm ) . Đầu nhọn thường dùng để tự vệ .
+ Tai trâu dài cỡ bằng lá đa , lá mít , rất linh hoạt .
+ Da trâu dày , lôg rậm , cứng . Trâu thường có màu xám đen . Một số con đột biến gen có màu trắng
+ Đuôi trâu dài có túm lôg dùng để xua đuổi ruồi muỗi hoặc các loài kí sinh khác
+ Bốn chân thon chắc , có móng sừng giúp trâu di chuyển tốt ở mọi địa hình
- Đặc điểm sinh trưởng :
+Trâu sinh sống ở khắp nơi . Thức ăn của chúng là các loại cỏ , rơm rạ và 1 số lá cây
+ Trâu là động vật có vú , sinh sản đơn tính . Trâu cái đẻ theo mùa , thường vào vụ xuân hè .
+ Nghé con mới chào đời chưa có sừng , chưa mọc răng chỉ sau 1 vài tiếng đã có thể đi lại đc .
+ Nghé đc 3 tuổi thì mọc răng cửa , 6 t? thì thành trâu trưởng thành , hàm trên có 8 răng . Trâu ko có hàm dưới .
+ Một đời trâu mẹ đẻ từ 5~>6 lần . Thường thì mỗi 1 lần nghé con .
+ Trâu đực trưởng thành từ 450-500kg
+ Trâu cái trưởng thành nặng từ 300-400 kg
- Tác dụng - ích lợi :
+ Ở nông thôn , từ xưa đến nay , trâu là nguồn sức kéo chính . Trâu đc dùng để kéo cày bừa . 1 con trâu tốt 1 ngày có thể giúp ngnôgdâncàytừ3-4sàoruộng;Ởmiềnν́itrâuđcdùngđểvậnchuyểngỗ,khikhaitháclâmnghiệp;Ởđồngbằngtrâuđcdùngđểvàochuyểnsảnphẩmnôgnghiệpsauvụμ̀a.+Trâucònlànguồncungcấpthựcphầm:Thịttrâunạo,độdạmcao,hđã thành những món ăn đặc sản , thịt trâu nướng là tốt , thịt trâu xào rau muống , rau cần ; Sữa trâu chất lượng ko kém sữa bò , một con cái trog 1 vụ có thể cho tới 500 l sữa
+ Da trâu , xương trâu và sừng đc dùng trog các nghề thủ công mĩ nghệ : Cái trống trường quen thuộc ko thể thiếu da trâu ; xương trâu , sừng dùng làm lược , đồ chạm khảm .
+ Phân trâu : dùng bón ruộng .
- Ý nghĩa lịch sử văn hóa xã hội :
+ Con trâu đã gắn bó vs tuổi thơ của n~ đứa trẻ cùng thôn quê : Chăn trâu - cắt cỏ - thả diều - thổi sáo ( trên những bức tranh cổ từ xa xưa đã có hình ảnh quen thuộc : chú mục đồng ngồi trên lưng trâu thổi sáo .
+ Đinh Bộ Lĩnh từng cưỡi trâu đánh trận giả , sau này trở thành Hoàng đế
+ Con trâu gắn liền vs lễ họi văn hóa dân gian :
Hội " đâm trâu " của các dân tộc tây nguyên
Hội " chọi trâu " ở đồ sơn
+ TRuyện cổ tích nxưa của việt nam đã có mặt con trâu ( trí khôn của ta đây )
+ Con trâu đã đc chọn làm " linh vật " cho thế vận hjội Đôg Nam á lần thứ 22 tại VN
* Kết bài :
- Con trâu là vật nuôi quen thuộc nhất
- Dù đất nước phát triển côg nghiệp hóa , hiện đại hóa , diên tích canh tác có thể bị thu hẹp lại , nhưg ko bh` vắng bóg những con trâu cần mẫn lầm lũi trên cánh đồng làng .
" Bao giờ cây lúc còn bôg
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn " . - Giới thiệu về con Trâu : Trog n~ bức tranh dân gian , trên con đườg làng sớm tinh mơ , những buổi chiều hôm hay giữa trưa hè nắng lửa trên cánh đồng làng hình ảnh con trâu đi trc' cái cày theo sau đã là hình ảnh quen thuộc của nông thôn VN , thế mới có câu " Con trâu là đầu cơ nghiệp ".
* Thân bài :
- Nguồn gốc : Con trâu của VN vốn có nguồn gốc từ loại trâu rừng ở vùng đầm lầy . Đc ngxưasănbắtthuầnhóa,h đã trở thành vật nuôi thân thuộc nhất của nhữg miền thôn quê
- Phân loại
+Trâu thuộc họ bò , bộ guốc chẵn, nhóm đv nhai lại , sừng rỗng .
+ Trâu của Vn thuộc giống thuần chủng tức là giốg trâu đầm lầy , tầm vóc nhỏ đến TB so vs các loại trâu của Nam á .
- Đặc đ? cấu tạo :
+ TRâu trưởng thành có chiều cao TB từ 1m2~>1m4
+ Sừng trâu hình cánh cung ( lưỡi liềm ) . Đầu nhọn thường dùng để tự vệ .
+ Tai trâu dài cỡ bằng lá đa , lá mít , rất linh hoạt .
+ Da trâu dày , lôg rậm , cứng . Trâu thường có màu xám đen . Một số con đột biến gen có màu trắng
+ Đuôi trâu dài có túm lôg dùng để xua đuổi ruồi muỗi hoặc các loài kí sinh khác
+ Bốn chân thon chắc , có móng sừng giúp trâu di chuyển tốt ở mọi địa hình
- Đặc điểm sinh trưởng :
+Trâu sinh sống ở khắp nơi . Thức ăn của chúng là các loại cỏ , rơm rạ và 1 số lá cây
+ Trâu là động vật có vú , sinh sản đơn tính . Trâu cái đẻ theo mùa , thường vào vụ xuân hè .
+ Nghé con mới chào đời chưa có sừng , chưa mọc răng chỉ sau 1 vài tiếng đã có thể đi lại đc .
+ Nghé đc 3 tuổi thì mọc răng cửa , 6 t? thì thành trâu trưởng thành , hàm trên có 8 răng . Trâu ko có hàm dưới .
+ Một đời trâu mẹ đẻ từ 5~>6 lần . Thường thì mỗi 1 lần nghé con .
+ Trâu đực trưởng thành từ 450-500kg
+ Trâu cái trưởng thành nặng từ 300-400 kg
- Tác dụng - ích lợi :
+ Ở nông thôn , từ xưa đến nay , trâu là nguồn sức kéo chính . Trâu đc dùng để kéo cày bừa . 1 con trâu tốt 1 ngày có thể giúp ngnôgdâncàytừ3-4sàoruộng;Ởmiềnν́itrâuđcdùngđểvậnchuyểngỗ,khikhaitháclâmnghiệp;Ởđồngbằngtrâuđcdùngđểvàochuyểnsảnphẩmnôgnghiệpsauvụμ̀a.+Trâucònlànguồncungcấpthựcphầm:Thịttrâunạo,độdạmcao,hđã thành những món ăn đặc sản , thịt trâu nướng là tốt , thịt trâu xào rau muống , rau cần ; Sữa trâu chất lượng ko kém sữa bò , một con cái trog 1 vụ có thể cho tới 500 l sữa
+ Da trâu , xương trâu và sừng đc dùng trog các nghề thủ công mĩ nghệ : Cái trống trường quen thuộc ko thể thiếu da trâu ; xương trâu , sừng dùng làm lược , đồ chạm khảm .
+ Phân trâu : dùng bón ruộng .
- Ý nghĩa lịch sử văn hóa xã hội :
+ Con trâu đã gắn bó vs tuổi thơ của n~ đứa trẻ cùng thôn quê : Chăn trâu - cắt cỏ - thả diều - thổi sáo ( trên những bức tranh cổ từ xa xưa đã có hình ảnh quen thuộc : chú mục đồng ngồi trên lưng trâu thổi sáo .
+ Đinh Bộ Lĩnh từng cưỡi trâu đánh trận giả , sau này trở thành Hoàng đế
+ Con trâu gắn liền vs lễ họi văn hóa dân gian :
Hội " đâm trâu " của các dân tộc tây nguyên
Hội " chọi trâu " ở đồ sơn
+ TRuyện cổ tích nxưa của việt nam đã có mặt con trâu ( trí khôn của ta đây )
+ Con trâu đã đc chọn làm " linh vật " cho thế vận hjội Đôg Nam á lần thứ 22 tại VN
* Kết bài :
- Con trâu là vật nuôi quen thuộc nhất
- Dù đất nước phát triển côg nghiệp hóa , hiện đại hóa , diên tích canh tác có thể bị thu hẹp lại , nhưg ko bh` vắng bóg những con trâu cần mẫn lầm lũi trên cánh đồng làng .
" Bao giờ cây lúc còn bôg
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn " .bởi Lương Thịnh 25/10/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Con trâu là đầu cơ nghiệp. Đó là những suy nghĩ và tình cảm của người nông dân dành cho con trâu yêu quý của mình.
Con trâu là cánh tay phải của người nông dân. Từ bao đời nay, con trâu đã trở thành quen thuộc và gần gũi với xóm làng, đồng ruộng. Trâu là bạn nhà nông, được người nông dân nâng niu, chăm sóc.
Trâu thuộc lớp thu có vú, nhóm sừng rỗng, bộ guốc chẵn. Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa. Long tơ màu xẫm hoặc xâm đen, thỉnh thoảng có một số ít con màu trắng. Bộ lông tơ ấy dù mọc dày đến đâu chăng nữa thì vẫn bị thưa dần bởi ánh nắng và cái ách cày trên đồng ruộng, để rồi thấp thoáng trong lớp lông ấy là lớp da căng bóng, nhẵn lì. Thân hình trâu vạm vỡ, chân to và ngắn, bụng to, mông dốc, đầu vú nhỏ, đuôi tựa cái chổi luôn ngoe nguẩy, mắt to và lồi, sừng trâu cong hình lưỡi liềm, cũng có con sừng dài và cong vút. Người ta thường phân biệt trâu lành hay trâu dữ nhờ đôi sừng và cặp mắt. Sừng dài và cong cùng cặp mắt đỏ ngầu ở khóe thì thường là trâu dữ, cần phải có biện pháp thuần phục. Trâu cái thường nặng từ 350 – 400 kg, trâu đực thường nặng từ 400 – 450 kg có con lên đến 600 – 700 kg.
Trâu 3 tuổi có thể đẻ lứa đầu, có con đến 4 tuổi mới đẻ. Trâu đẻ có mùa vụ. Tỷ lệ đẻ hằng năm ở vùng núi là 40 – 45%, ở đồng bằng là 20 – 25%. Một đời trâu cái thường cho 5-6 nghé, nghé sơ sinh nặng 20 – 25kg. Đôi răng cửa giữa cố định bắt đầu mọc lúc 3 tuổi, trâu kết thúc sinh trưởng khi hết 6 tuổi. Lúc đó, trâu đã có 8 răng cửa. Đặc điểm nổi bật ở trâu là chỉ có một hàm răng, vì vậy trâu phải nhai lại thức ăn.
Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày. Lực kéo trung bình trên ruộng từ 70 – 75kg, bằng 0,36 – 0,40 mã lực. Trâu loại A mỗi ngày cày 3 – 4 sào ruộng, trâu loại B mỗi ngày cày 2 – 3 sào, trâu loại C mỗi ngày cày độ 1,5 – 2 sào.
Ngoài việc kéo cày trâu còn kéo được xe. Đường xấu thì tải được 400 – 500kg, đường tốt 700 – 800kg, đường nhựa có thể kéo trên một tấn.
Trâu không những giúp người nông dân kéo cày, kéo xe mà trâu còn cho thịt, cho sữa và cho phân. Trâu có thể cho 400 – 500kg sữa trong một chu kì vắt. Trong 24 giờ, trâu 2 ráng cửa thải ra 10 kg phân, trâu 4 răng cửa thải 12 – 15kg và trâu trưởng thành thải ra 20 – 25kg. Phân trâu là chất dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng.
Trâu thật có ích nên người nông dân luôn coi trâu là gia sản của mình. Chẳng phải nhà nông nói:
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
Hết mùa vụ trâu được nghỉ ngơi, được con người chăn dắt, được hưởng phút thanh nhàn sau những ngày lam lũ. Người tắm mát cho trâu, máng rơm, máng nước luôn chực sẵn mỗi ngày. Chuồng trại của trâu ngày nay cũng được khang trang, rộng rãi. Không những thế, trâu được người đưa đi dự hội hè, dự hội chọi trâu trong dịp tết đến xuân về.
Trâu là biểu tượng của SEAGAMES 22 được tổ chức tại Việt Nam. Biểu tượng "trâu vàng" mặc quần áo cầu thủ đón các vận động viên của các nước bạn đến Việt Nam là sự tôn vinh trâu Việt Nam, tôn vinh người nông dân Việt Nam. Trâu Việt Nam thật có ích, thật đáng yêu. Trâu còn là đề tài của thơ ca, nhạc họa:
Trước xóm sau thôn tựa khói lồng
Bóng chiều man mác có đường không
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.
Trần Nhân Tông
Con trâu đã làm tăng hương vị của đồng quê. Nhà hiền triết – nhà thơ – nhà vua Trần Nhân Tông cũng có những giây phút buồn man mác khi thấy quê hương vắng đi hình ảnh của đám mục đồng cùng đàn trâu thong dong gặm cỏ. Có lẽ nhà vua ấy ngắm nhìn những chú bé ung dung trên lưng trâu thổi sáo, thích nhìn đàn trâu no cỏ đi về với bóng sừng trâu in giữa ruộng đồng yên lặng. Trâu đã giúp cho con người thư thái sau bao nỗi lo toan, giúp con người thêm gắn bó với làng quê đồng nội. Chắc ai cũng nhớ đến tranh Đông Hồ, những bức tranh dân gian ấy là những mảnh tâm hồn đất Việt, là tình cảm con người dành cho trâu Việt Nam.
Ngày nay, đất nước ta đang phát triển ngành trồng lúa, dẫu cho máy cày hay máy kéo hiện đại xuất hiện nhưng con trâu vẫn được nuôi nhiều, trâu vẫn là con vật thiêng liêng trong sâu thẳm tâm hồn người nông dân Việt Nam. Trâu luôn là bạn của nhà nông.
bởi Anh Pham 21/01/2019Like (1) Báo cáo sai phạm -
Tôi, một loaì động vật mà không một người nông dân nào chưa gắn bó với tôi và ngay cả các cô nhóc , cậu nhóc bé tỉ ở làng quê cũng đã từng bít tới tôi như một người bạn thân. Vậy các bạn biết tôi là ai không ? Tôi chính là "con trâu"
Chúng tôi thuộc họ nhà Bò (Bovidae), phân bộ nhai lại (Ruminantia), nhóm sừng rỗng(Cavicornes), bộ Guốc chẵn(Actiodactyla), lớp thú có vú(Mammalia). Và tiền thân của chúng tôi là trâu rừng thuần hóa ,với cặp lông mày xám đen, thân hình chắc khỏe vạm vỡ, thấp , ngắn, bụng to, bầu vú nhỏ,nặng từ 350-700kg, sừng hình lưỡi liềm của chúng tôi. Dần, hình ảnh chăm chỉ làm việc trên những cánh đồng cò bay thẳng cánh đã trở nên quen thuộc với mọi người dân Việt Nam . Chính vì có ích cho mọi nhà nông, chúng tôi đã duy trì nòi giống bằng cách đẻ ra các chú nghé con, từ 5-6 con trong 1 lứa , 1 chú nghé bình thường nặng từ 22-25kg. Chúng lớn lên và tiếp tục phục vụ đời sống cho nhà nông.
Chúng tôi gắn bó với người nông dân suốt quãng đời của mình. Từ lúc sinh ra cho tới lúc trưởng thành, hắng ngày chúng tôi được người nông dẫn ra ruộng để kéo cày, làm đất tơi xốp để gieo giống. Và rồi, không bíêt tự bao giờ hình ảnh con trâu đi trước cái cày đi sau đã thành hình ảnh gần gũi với đời sống nông dân.
Không chỉ có một vị trí to lớn trong nông nghiệp mà chúng tôi cón là vật cổ vũ tinh thần cho nhà nông . Như trong lễ hội chọi trâu Đồ Sơn- Hải Phòng ,mỗi một làng sẽ đem một con trâu ra thi đấu để chọn lọc được con trâu mạnh khỏe nhất, thuần túy nhất nhờ vào kết quả của cuộc thi người thắng cuôc là ai . Khi đã được chọn lọc kĩ lưỡng, họ sẽ đem người thắng cuộc ấy làm vật tế dâng lên thần linh để thần linh ban phúc cho mùa màng thu được nhiều lợi nhuận. Và lễ họi chọi trâu này đã rất được hoan nghênh nên nhân gian đã lưu truyền một câu ca dao cổ :
"Dù ai buôn đâu bán đâu
Mùng chín tháng tám chọi trâu thì về
Dù ai buôn bán trăm nghề
Mùng chín tháng tám thì về chọi trâu"
Và ngoài ra, còn có một lễ hội đó là lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên .Lể hội này sẽ được dân làng chọn một con trâu khỏe mạnh đưa đi tắm rửa sạch sẽ và cho ăn uống no nê rồi đem buộc bằng dây mây vào một cây cột cao trên 5 m. Chủ trì đọc lời khấn cầu xin hay tạ ơn thần linh và mời thần linh xuống ăn thịt trâu, uống rượu cần. Chủ trì khấn xong thì các đội cồng chiêng bắt đầu diễn tấu. Cả làng nhảy múa, ca hát, uống rượu, biểu diễn võ thuật...Con trâu bị giết được đem xẻ thịt nhỏ chia cho các nhà trong buôn làng cũng liên hoan. Nhắm mục đích cho dân làng được ăn mừng sau 1 vụ mùa thành công vất vả.
Không chỉ gắn bó với những người nông dân, chúng tôi còn là người bạn thân của các cô nhóc cậu nhóc.Trời bắt đầu đổi màu , thì hình ảnh chú bé ngồi trên lưng trâu đọc sách, thả diều, hay dẫn trâu đi ăn cỏ đã quá quen thuộc với mọi người. Hay trong không khí yên lặng của buổi hoàng hôn, lại có tiếng sáo du dương của chú mục đổng ngồi trên lưng trâu đã tạo nên một cảnh đẹp nên thơ của làng quê Việt Nam.
Là một con vật, nhưng chúng tôi có thể tạo nhiều điều tốt đẹp cho cuộc sống con người thì còn gì bắng nữa phải không . Và vì điều đó, chúng tôi rất tự hào về bản thân. Và nếu chúng tôi có thể tạo nhiều điều tốt đẹp thì các bạn cũng có thể, hãy làm cho cuôc sống có thêm vô số điều tốt đep.bởi ミ★Bạch Kudo★彡 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Viết một bài văn giới thiệu về tác giả thơ mới:
- Giới thiệu chung: tên, quê, xuất thân, năm sinh, năm mất
- Cuộc đời - con người ( tiểu sử )
- Sự nghiệp sáng tác:
+) Tác phẩm chính
+) Phong cách sáng tác
+) Vị trí trong nên văn học
24/11/2022 | 0 Trả lời
-
Theo em nguyên nhân nào quyết định sự hồi sinh Giôn-Xi
25/11/2022 | 0 Trả lời
-
Theo em nguyên nhân nào quyết định sự hồi sinh Giôn-Xi
Giúp mình với ạ
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tịnh thần tự học trong đoạn văn sử dụng ít nhất 2 câu ghép
giúp mik với ak mik cần gâsp
28/11/2022 | 0 Trả lời
-
Trong câu: Người xưa có câu: “Lá lành đùm lá rách” khuyên chúng ta phải yêu thương và đùm bọc lẫn nhau Dấu ngoặc có có ý nghĩa gì
28/11/2022 | 0 Trả lời
-
Câu này dùng biện pháp tu từ so sánh hay nhân hóa vậy ?
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.
14/12/2022 | 0 Trả lời
-
Đề bài: Viết đoạn văn quy nạp trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật cô bé bán diêm (trong đó có 1 câu mở rộng gạch chân chú thích). mik cảm ơn trc ạ
15/12/2022 | 0 Trả lời
-
Viết 12 câu theo kiểu tổng phân hợp phân tích hình ảnh 2 cây Phong qua cảm nhận nhân vật tôi dùng 1 thán từ 1 câu ghép
19/12/2022 | 0 Trả lời
-
Trở về sau 1 ngày lm việc mệt mỏi, người mẹ xách giỏ vào bếp. Đón chị là đứa con trai đang háo hức mách mẹ những j mà em nó đã làm: “ Mẹ ơi lúc bố đang gọi điện thoại, con đang chơi ngoài sân thì em lấy bút chì màu viết lên tường, chỗ mới sơn trong phòng ấy.Con đã nói nhưng em không nghe”. Người mẹ rên rỉ:”Trời ơi”,buông giỏ và bước qua phòng, nơi cậu con trai út đang trốn. Đứa bé run lên vì sợ. Trong khoảng mười phút, người mẹ giáo huấn con về công sức, tiền bạc và khoản chi phí vì trò chơi ko đúng chỗ của con. Càng la mắng , chị càng giận và lao đến chỗ thằng bé đang sợ sệt lấy thân mình che tác phẩm của nó. Khi nhìn thấy dòng chữ “ Con yêu mẹ” được viết nắn nón trên tường , viền bằng một trái tim nguệch ngoạc nhưng rất ngộ nghĩnh, dễ thương, đôi mắt người mẹ nhòe đi.”
a. Nội dung chính của văn bản
b. Em rút ra bài học gì cho bản thân từ câu chuyện trên? ( diễn đạt bằng 1 đoạn văn ngắn từ 4-6 câu)
c. Thái độ của người mẹ trong câu chuyện trên?
20/12/2022 | 0 Trả lời
-
Viết bài văn tự sự kể về việc học của em ở năm lớp 8
24/12/2022 | 0 Trả lời
-
thuyết minh về phòng thư viện ( đừng lấy mẫu mạng ạ)
giúp nhanh cho mik vs ạ mình cần gấp
mình cảm ơn
25/12/2022 | 0 Trả lời
-
giúp mình với ạ
26/12/2022 | 0 Trả lời
-
Nêu nội dung của văn bản Lão Hạc - Nam Cao.
26/12/2022 | 0 Trả lời
-
ĐỀ BÀI:
Em hãy lập dàn ý chi tiết kể về một lần về thăm trường cũ.
Lập dàn ý chi tiết
28/12/2022 | 0 Trả lời
-
Viết đoạn văn nghị luận bày tỏ cảm nghĩ về công lao cha mẹ đối với con(từ 10 đến 15 dòng) jup e ik sắp thi rùi ạ :<<
làm đoạn văn
03/01/2023 | 0 Trả lời
-
Bài câu chuyện về những hạt muối
04/01/2023 | 3 Trả lời
-
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"
"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.
"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì “chị sâu róm “sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".
"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".
Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".
"Vì vậy mà chúng có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính mình con ạ".
(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính.
Câu 2. Xác định kiểu câu và chức năng của câu sau : “Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế?”
Câu 3. Tìm một phép tu từ có trong văn bản trên và nêu tác dụng.
Câu 4. Em hiểu thế nào về câu nói dưới đây của ốc sên mẹ: “Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta phải dựa vào chính bản thân chúng ta.”
Câu 5. Nêu thông điệp mà em tâm đắc nhất ? Lí giải vì sao?
Bài Tập Tết mn giúp mình nhaa
15/01/2023 | 0 Trả lời
-
nhà văn pháp ana-tôn prăng-xơ từng nói đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con người qua bài thơ ông đồ làm sáng tỏ câu nói đó . GIÚP MK VS, MK CẢM ƠN NHA ♡
05/02/2023 | 0 Trả lời
-
dàn ý thuyết minh danh lam thắng cảnh bình dương giúp em với em bó tay rồi huhu
11/02/2023 | 0 Trả lời
-
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi,
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà tranh,
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh,
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết.
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc;
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon,
Vài cụ già chống gậy bước lom khom,
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ.
Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ,
Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu,
Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau…(Trích Chợ tết – Đoàn Văn Cừ)
1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
2.Tìm các biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong khổ thơ trên.
3. Khái quát nội dung khổ thơ trên bằng một câu văn.
11/02/2023 | 0 Trả lời
-
Tìm và phân tích tác dụng những hình ảnh ý nghĩa biểu tượng trong bài thơ nhớ rừng?
14/02/2023 | 1 Trả lời
-
Theo em thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình
15/02/2023 | 1 Trả lời
-
Giải giúp mình bài này nhé! Phân tích hình ảnh ông đồ ở 4 khổ thơ đầu
17/02/2023 | 0 Trả lời
-
Giải giúp mình bài này nhé! Xã hội Việt Nam trong thời kì hội nhập nét văn hóa vẫn được chân trọng giữ gìn từ văn bản ông đồ kết hợp vs hiểu biết của em viết 1 phần 2 trang giấy nêu nêu nên suy nghĩ về nhận xét trên * yêu cầu : ko cần 1 phần 2 trang giấy cũng đc a
20/02/2023 | 0 Trả lời
-
quyết định dời đô về vùng đất nhiều lợi thế trên em hiểu gì về đức vua lí thái tổ
trả giùm với ạ
21/02/2023 | 1 Trả lời