YOMEDIA
NONE

Ghi lại theo trí nhớ khổ thơ đầu và cuối bài Ông đồ

a, Ghi lại theo trí nhớ khổ thơ đầu và cuối bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên.

b, fân tích hai khổ thơ đó.

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • a, Ghi lại chính xác hai khổ thơ

    * Khổ thơ đầu

    Mỗi năm hoa đào nở

    Lại thấy ông đồ già

    Bày mực tàu giấy đỏ

    Bên fố đông người qua.

    * Khổ thơ cuối

    Năm nay đào lại nở

    Không thấy ông đồ xưa

    Những người muôn năm cũ

    Hồn ở đâu bây giờ.

    b, Fân tích hai khổ thơ

    * Hình ảnh ông đồ thời hoàng kim

    ..Khổ thơ đầu đã vẽ ra một bức tranh đón tết với hình ảnh hoa đào nở. Nổi bật trên bức tranh ấy là hình ảnh ông đò già ngồi viết thư fab

    Mỗi năm hoa đào nở

    Lại thấy ông đò già

    Bày mực tàu giấy đỏ

    Bên fố đông người qua.

    Cứ mỗi khi hoa đào nở, đó cũng chính là sự vần xoay của trời đất khi đã hết một chu kì. Mùa xuân đã về, ngày Tết cổ truyền của dan tộc đã đến. Trên con fố hay các fiên chợ ta lại thấy sự hiện diện của ông đò vớ Mực tàu, giấy đỏ để viết thư fab cho người đi sắm tết. Các cụ ta từ xưa đã có câu

    Thịt mỡ dưa hành, câu đối đỏ

    Cây nêu, tràng fáo, bánh chưng xanh.

    Cũng với thịt mỡ, dưa hành, bánh chưng,.. câu đối đỏ đã làm nên nét đặc trưng của ngày tết Việt Nam xưa.Vì thế sự xuất hiện của ông đồ đã trở nên quá quen thuộc và trở thành nét sinh hoạt văn hóa đáng trân trọng trong đời sống nhân dân Việt Nam trong một thời kì dài lịch sử.

    * Hình ảnh ông đò thời tàn.

    Khổ thơ cuối là niềm xót thương, sự tiếc nuối của nhà thơ

    Năm nay đào lại nở

    Không thấy ông đồ xưa

    Giấy đỏ buồn không thắm

    Mực đọng trong nghiên sầu.

    Hình ảnh ông đò già ngồi viết câu đối đã vĩnh viến chìm vào quá khứ, vĩnh viễn vắng bóng trong cuộc sông của người Việt Nam.Câu thơ chất chứa bao nỗi niềm bâng khuâng, , tiếc nuối, xót xa của cái tôi trữ tình.

    Câu thơ cuối là một lời tự ván của nhà thơ, chất chứa đầy cảm xúc suy tư. Hình ảnh ông đồ ngồi viết câu đối không chỉ là của một cá nhân mà đó đại diện cho biết bao thế hệ ông đồ làm nên nét đeb trong nền văn hóa truyền thống của dân tộc, tưởng như bền vững không bao giờ bị mất.Vậy mà thời thế thay đổi, giao tranh cũ..mới, nền văn hóa Đông ..Tây khiến cho nền văn hoasNho học nước nhà trở nên chao đảo.Chữ Nho đã bị đẩy lùi vào dĩ vãng để lại trong lòng những người như ông đồ bao đau đớn, xót xa.

    * Nét đặc sắc trong nghệ thuật biểu hiện

    +, Hai khổ thơ tạo ra sự hô ứng đầu cuối, nói lên sự biến đổi về thời gian, không gian, thời thế và hình tượng nhân vật.Trên cái nền tuần hoàn của thời gian, không gianvaf sự sống, nhà thơ đã làm nổi bật leencais đã từng hiện hữu và sự mất đi vĩnh viễn của một nền văn hóa.

    +, Ngôn ngữ, hình ảnh thơ giản dị nhưng sâu sắc. Câu hỏi tu từ két lại bài thơ như xoáy vào lòng người bao nỗi niềm, băn khoăn, trăn trở, tiếc nuối.

      bởi Nguyễn Đức Anh 18/09/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF