YOMEDIA
NONE

Phân tích hiệu quả của phép so sánh trong câu Côn Sơn suối chảy rì rầm...

Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tiếng suối trog như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ sau

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • Tiếng suối trong như tiếng hát xa
    Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
    Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
    - Các biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ:

    + Điệp ngữ: "lồng" , "chưa ngủ".
    + So sánh: Tiếng suối - tiếng hát; cảnh vật đẹp -bức tranh.

    - Tác dụng:

    + Điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
    + Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
    + So sánh tiếng suối chảy róc rách,văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi, cần thiết.
    + So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác.

      bởi Lương Vũ Kim Ngân 25/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF