YOMEDIA
NONE

Nêu tác dụng của phép so sánh trong đoạn Hạt gạo làng ta...

Cho đoạn thơ sau:

Hạt gạo làng ta

Có vị phù sa

Của sông Kinh Thầy

Có hương sen thơm

Trong hồ nước đầy

Có lời mẹ hát

Ngọt bùi đắng cay

Hãy chỉ ra các biện pháp so sánh và nêu tác dụng của chúng

Cứu chiều nay nộp bài rồikhocroi

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • - Về nghệ thuật : Biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trog khổ thơ là " Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác " ( Ko fai so sánh nhs )

    - Về tác dụng :

    Khi làm bài thơ này, Trần Đăng Khoa đang học cấp 1 nhưng bằng sự hiểu biết đời sống nông thôn và nhờ tài năng đặc biệt, bài thơ được viết ra một cách sâu sắc, rung động, giàu ý nghĩa nhưng lại rất trẻ con.
    " Hạt gạo làng ta.
    Có vị phù sa,
    Của sông Kinh Thầy.
    Có hương sen thơm,
    Trong hồ nước đầy…"
    Ở lứa tuổi ấy mà biết nghĩ như thế là sâu sắc lắm! Từ một thực tế có tính khoa học là cây lúa hút chất dinh dưỡng dưới bùn, đất ra hoa trổ bông, kết hạt thì nhà thơ bằng sự tinh tế của tâm hồn còn nghe được, cảm nhận được " vị phù sa". " hương sen thơm" trong hạt gạo. Và hơn thế nữa có cả tình người, lòng người ấp ủ:
    "Có lời mẹ hát,
    Ngọt ngào đắng cay "
      bởi Phương Mai 07/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON