YOMEDIA
NONE

Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào Cần Vương?

Câu 3:

Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào Cần Vương?

Câu 4:

Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa và kêt s quả của phong trào Nông Dân Yên Thế và phong trào của đòng bào miền núi?

Câu 5:

Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa và kết quả của phong trào Duy Tân?

Câu 6:

 Các trào lưu cải cách ở Việt Nam?

Câu 7:

Hoạt động Của Nguyễn Ái Quốc trong khi ra đi tìm đường cứu nước?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (2)

  • Năm 1885, quan quân triều đình nổi dậy tấn công Pháp ở kinh đô Huế nhưng thất bại. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết chạỵ ra Tân Sở thuộc Quảng Trị; tại đây Tôn Thất Thuyệt mượn danh nghĩa vua Hàm Nghi phát chiếu Cần Vương kêu gọi người Việt nổi dậy đánh Pháp giúp vua. Hưởng ứng lời kêu gọi này, nhiều cuộc nổi dậy đã nổ ra trong đó tiêu biểu là những cuộc khởi nghĩa ở Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Công Tráng, khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy, khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng và Cao Thắng, khởi nghĩa ở Hưng Hóa do Nguyễn Quang Bích lãnh đạo... Phong trào vẫn tiếp tục phát triển cả sau thời gian vua Hàm Nghi bị Pháp bắt giữ (năm 1888); nó chỉ thực sự chấm dứt khi lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Hương Khê là Phan Đình Phùng chết cuối năm 1895. 

    -Diến biến: 

    - Diễn biến
    + 13/7/1885: Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cùng chống Pháp
    + gd1(1885-1888): phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung Kì và Bắc Kì
    + gd2(1889-1896): quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn
    - Kết quả
    + (11/1888): Vua Hàm Nghi bị bắt và đi đày sang An-giê-ri
    + (1889-1896): Có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn
    - Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh trong cuộc chiến chống thực dân Pháp xâm lược

    Câu 2:

    Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế :
    - Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
    - Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh

     Diễn biến:
    * Giai đoạn 1 (1884->1892)
    - Nghĩa quân còn hoạt động riêng lẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm sau là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
    * Giai đoạn 1893-> 1892
    -Thời kỳ nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở
    -Do tương quan lực lượng nghĩa quân đã hai lần hòa giải với Pháp
    - Tranh thủ thời gian hòa giản lần tứ 2; nghĩa quân đồn điền tích lũy lương thực và liên lạc vs nhiều nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
    * Giai đoạn 3:
    Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần
    - 10/2/1913, Đề Thám hy sinh, phong trào Yên Thế tất bại
    - Nguyên nhân khởi nghĩa lâu dài do phần nào kết hợp được vấn đề dân tộc và dân chủ (ruộng ất) cho dân
     
     Ý nghĩa lịch sử:
    - Là phong đấu tranh lớn nhất của nông dân cuối thế kỷ XIX.
    - Thể hiện ý chí, sức mạnh của nông dân.
    - Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
    - Nông dân cần có một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. 
     
     
      bởi Huỳnh Liên Phương 19/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • yesyesyessurprisemail

      bởi Hồ Tiến Đạt Đạt 17/03/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF