Em nghĩ gì về mối quan hệ cung cầu hàng hóa khi nước ta là thành viên WTO
Khi nước ta là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) theo em mối quan hệ cung-cầu về hàng hóa và việc làm sẽ diễn ra như thế nào và giải thích tại sao em lại chọn phương án đó
Trả lời (4)
-
Gia nhập WTO đã đem lại nhiều cơ hội thuận lợi cho Việt Nam, điều này được thể hiện ở các điểm sau đây:
Thứ nhất, Việt Nam trở thành thành viên của WTO sẽ khắc phục được tình trạng bị phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế.
Thứ hai, gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho các sản phẩm Việt Nam và thúc đẩy thương mại phát triển. Việt Nam sẽ có cơ hội xuất khẩu những mặt hàng tiềm năng ra thế giới nhờ được hưởng những thành quả của các vòng đàm phán giảm thuế và hàng rào phi thuế, tăng cường tiếp cận thị trường của WTO, đặc biệt trong các lĩnh vực hàng dệt may và nông sản.
Bên cạnh việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa trong nước, Việt Nam còn tận dụng được cơ hội từ nhập khẩu như lựa chọn nhập các loại hàng hóa có kỹ thuật cao, công nghệ tiên tiến để nhanh chóng phát triển các ngành có công nghệ cao, ngành mũi nhọn, nhanh chóng đuổi kịp các nước phát triển trên thế giới.
Thứ ba, Việt Nam sẽ có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp khi có quan hệ với các cường quốc thương mại chính. Việc tham gia WTO sẽ cho phép Việt Nam cải thiện vị trí của mình trong các cuộc đàm phán thương mại, có điều kiện tiếp cận các quy tắc công bằng và hiệu quả để giải quyết các tranh chấp thương mại.
Thứ tư, Việt Nam sẽ có lợi gián tiếp từ yêu cầu của WTO về việc cải cách hệ thống ngoại thương, bảo đảm tính thống nhất của các chính sách thương mại và các bộ luật của Việt Nam cho phù hợp với hệ thống thương mại quốc tế.
Thứ năm, Việt Nam sẽ có điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý và công nghệ mới… của nước ngoài. Trong những năm qua, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực sự đã trở thành một trong những động lực tăng trưởng sản xuất công nghiệp Việt Nam. Đầu tư nước ngoài đã tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.. Sự xuất hiện của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng có tác động tích cực như: tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường, giúp các doanh nghiệp và các nhà quản lý doanh nghiệp trong nước học hỏi thêm về cách thức quản lý sản xuất, tiếp thị, tiếp thu công nghệ, kiểu dáng sản phẩm, phục vụ khách hàng…
Sáu là, nâng cao khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả trong nền kinh tế, đồng thời tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tự do hóa thương mại của WTO sẽ tạo điều kiện cho hàng hóa của các nước thành viên dễ dàng thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Điều này gây sức ép buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận mức độ cạnh tranh khốc liệt, làm cho họ trở nên năng động hơn trong việc tạo sản phẩm mới, cải tiến các dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm…
Bên cạnh những cơ hội đó, Việt Nam đồng thời cũng phải đương đầu với các thách thức sau khi gia nhập WTO. Bởi lẽ, so với thế giới, Việt Nam còn là một trong những nước nghèo với mức GDP đạt 372 USD/người/năm, hệ thống chính sách kinh tế-xã hội đang trong quá trình hoàn thiện, chưa đồng bộ, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý… có sự chênh lệch lớn so với các nước phát triển.
Bên cạnh đó, Việt Nam còn phải thực thi đầy đủ các cam kết của mình, đặc biệt là các cam kết trong một số lĩnh vực như dịch vụ, sở hữu trí tuệ, các biện pháp đảm bảo thương mại công bằng, an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật và hàng rào kỹ thuật thương mại…, nên việc thực thi sẽ rất khó khăn. Điều này không chỉ yêu cầu Việt Nam phải thông qua các luật lệ, quy định phù hợp với WTO và nền kinh tế thị trường, mà còn đòi hỏi tình hình thực tiễn phải đáp ứng được các yêu cầu của WTO.
Để sớm đạt mục tiêu gia nhập WTO nhằm mở rộng thị trường cho hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam được đối xử bình đẳng, thu hút vốn và công nghệ, đòi hỏi có sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ của tất cả các bộ, các ngành từ khâu chuẩn bị đàm phán và đổi mới cơ chế chính sách cho phù hợp với các cam kết quốc tế, đến sự chuẩn bị cho nền kinh tế sẵn sàng đương đầu với các thách thức, sự vươn lên vượt bậc của các doanh nghiệp với sự hỗ trợ của Nhà nước và sự tranh thủ thái độ thiện chí của các nước thành viên WTO để đưa ra những yêu cầu hợp lý phù hợp với điều kiện Việt Nam.bởi Ngọt Ngọt 07/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gia nhập WTO đã đem lại nhiều cơ hội thuận lợi cho Việt Nam, điều này được thể hiện ở các điểm sau đây:
Thứ nhất, Việt Nam trở thành thành viên của WTO sẽ khắc phục được tình trạng bị phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế.
Thứ hai, gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho các sản phẩm Việt Nam và thúc đẩy thương mại phát triển. Việt Nam sẽ có cơ hội xuất khẩu những mặt hàng tiềm năng ra thế giới nhờ được hưởng những thành quả của các vòng đàm phán giảm thuế và hàng rào phi thuế, tăng cường tiếp cận thị trường của WTO, đặc biệt trong các lĩnh vực hàng dệt may và nông sản.
Bên cạnh việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa trong nước, Việt Nam còn tận dụng được cơ hội từ nhập khẩu như lựa chọn nhập các loại hàng hóa có kỹ thuật cao, công nghệ tiên tiến để nhanh chóng phát triển các ngành có công nghệ cao, ngành mũi nhọn, nhanh chóng đuổi kịp các nước phát triển trên thế giới.
Thứ ba, Việt Nam sẽ có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp khi có quan hệ với các cường quốc thương mại chính. Việc tham gia WTO sẽ cho phép Việt Nam cải thiện vị trí của mình trong các cuộc đàm phán thương mại, có điều kiện tiếp cận các quy tắc công bằng và hiệu quả để giải quyết các tranh chấp thương mại.
Thứ tư, Việt Nam sẽ có lợi gián tiếp từ yêu cầu của WTO về việc cải cách hệ thống ngoại thương, bảo đảm tính thống nhất của các chính sách thương mại và các bộ luật của Việt Nam cho phù hợp với hệ thống thương mại quốc tế.
Thứ năm, Việt Nam sẽ có điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý và công nghệ mới… của nước ngoài. Trong những năm qua, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực sự đã trở thành một trong những động lực tăng trưởng sản xuất công nghiệp Việt Nam. Đầu tư nước ngoài đã tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.. Sự xuất hiện của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng có tác động tích cực như: tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường, giúp các doanh nghiệp và các nhà quản lý doanh nghiệp trong nước học hỏi thêm về cách thức quản lý sản xuất, tiếp thị, tiếp thu công nghệ, kiểu dáng sản phẩm, phục vụ khách hàng…
Sáu là, nâng cao khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả trong nền kinh tế, đồng thời tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tự do hóa thương mại của WTO sẽ tạo điều kiện cho hàng hóa của các nước thành viên dễ dàng thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Điều này gây sức ép buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận mức độ cạnh tranh khốc liệt, làm cho họ trở nên năng động hơn trong việc tạo sản phẩm mới, cải tiến các dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm…
Bên cạnh những cơ hội đó, Việt Nam đồng thời cũng phải đương đầu với các thách thức sau khi gia nhập WTO. Bởi lẽ, so với thế giới, Việt Nam còn là một trong những nước nghèo với mức GDP đạt 372 USD/người/năm, hệ thống chính sách kinh tế-xã hội đang trong quá trình hoàn thiện, chưa đồng bộ, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý… có sự chênh lệch lớn so với các nước phát triển.
Bên cạnh đó, Việt Nam còn phải thực thi đầy đủ các cam kết của mình, đặc biệt là các cam kết trong một số lĩnh vực như dịch vụ, sở hữu trí tuệ, các biện pháp đảm bảo thương mại công bằng, an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật và hàng rào kỹ thuật thương mại…, nên việc thực thi sẽ rất khó khăn. Điều này không chỉ yêu cầu Việt Nam phải thông qua các luật lệ, quy định phù hợp với WTO và nền kinh tế thị trường, mà còn đòi hỏi tình hình thực tiễn phải đáp ứng được các yêu cầu của WTO.
Để sớm đạt mục tiêu gia nhập WTO nhằm mở rộng thị trường cho hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam được đối xử bình đẳng, thu hút vốn và công nghệ, đòi hỏi có sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ của tất cả các bộ, các ngành từ khâu chuẩn bị đàm phán và đổi mới cơ chế chính sách cho phù hợp với các cam kết quốc tế, đến sự chuẩn bị cho nền kinh tế sẵn sàng đương đầu với các thách thức, sự vươn lên vượt bậc của các doanh nghiệp với sự hỗ trợ của Nhà nước và sự tranh thủ thái độ thiện chí của các nước thành viên WTO để đưa ra những yêu cầu hợp lý phù hợp với điều kiện Việt Nam.bởi Phan Thị Thùy Vân 07/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gia nhập WTO đã đem lại nhiều cơ hội thuận lợi cho Việt Nam, điều này được thể hiện ở các điểm sau đây:
Thứ nhất, Việt Nam trở thành thành viên của WTO sẽ khắc phục được tình trạng bị phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế.
Thứ hai, gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho các sản phẩm Việt Nam và thúc đẩy thương mại phát triển. Việt Nam sẽ có cơ hội xuất khẩu những mặt hàng tiềm năng ra thế giới nhờ được hưởng những thành quả của các vòng đàm phán giảm thuế và hàng rào phi thuế, tăng cường tiếp cận thị trường của WTO, đặc biệt trong các lĩnh vực hàng dệt may và nông sản.
Bên cạnh việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa trong nước, Việt Nam còn tận dụng được cơ hội từ nhập khẩu như lựa chọn nhập các loại hàng hóa có kỹ thuật cao, công nghệ tiên tiến để nhanh chóng phát triển các ngành có công nghệ cao, ngành mũi nhọn, nhanh chóng đuổi kịp các nước phát triển trên thế giới.
Thứ ba, Việt Nam sẽ có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp khi có quan hệ với các cường quốc thương mại chính. Việc tham gia WTO sẽ cho phép Việt Nam cải thiện vị trí của mình trong các cuộc đàm phán thương mại, có điều kiện tiếp cận các quy tắc công bằng và hiệu quả để giải quyết các tranh chấp thương mại.
Thứ tư, Việt Nam sẽ có lợi gián tiếp từ yêu cầu của WTO về việc cải cách hệ thống ngoại thương, bảo đảm tính thống nhất của các chính sách thương mại và các bộ luật của Việt Nam cho phù hợp với hệ thống thương mại quốc tế.
Thứ năm, Việt Nam sẽ có điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý và công nghệ mới… của nước ngoài. Trong những năm qua, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực sự đã trở thành một trong những động lực tăng trưởng sản xuất công nghiệp Việt Nam. Đầu tư nước ngoài đã tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.. Sự xuất hiện của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng có tác động tích cực như: tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường, giúp các doanh nghiệp và các nhà quản lý doanh nghiệp trong nước học hỏi thêm về cách thức quản lý sản xuất, tiếp thị, tiếp thu công nghệ, kiểu dáng sản phẩm, phục vụ khách hàng…
Sáu là, nâng cao khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả trong nền kinh tế, đồng thời tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tự do hóa thương mại của WTO sẽ tạo điều kiện cho hàng hóa của các nước thành viên dễ dàng thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Điều này gây sức ép buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận mức độ cạnh tranh khốc liệt, làm cho họ trở nên năng động hơn trong việc tạo sản phẩm mới, cải tiến các dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm…
Bên cạnh những cơ hội đó, Việt Nam đồng thời cũng phải đương đầu với các thách thức sau khi gia nhập WTO. Bởi lẽ, so với thế giới, Việt Nam còn là một trong những nước nghèo với mức GDP đạt 372 USD/người/năm, hệ thống chính sách kinh tế-xã hội đang trong quá trình hoàn thiện, chưa đồng bộ, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý… có sự chênh lệch lớn so với các nước phát triển.
Bên cạnh đó, Việt Nam còn phải thực thi đầy đủ các cam kết của mình, đặc biệt là các cam kết trong một số lĩnh vực như dịch vụ, sở hữu trí tuệ, các biện pháp đảm bảo thương mại công bằng, an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật và hàng rào kỹ thuật thương mại…, nên việc thực thi sẽ rất khó khăn. Điều này không chỉ yêu cầu Việt Nam phải thông qua các luật lệ, quy định phù hợp với WTO và nền kinh tế thị trường, mà còn đòi hỏi tình hình thực tiễn phải đáp ứng được các yêu cầu của WTO.
Để sớm đạt mục tiêu gia nhập WTO nhằm mở rộng thị trường cho hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam được đối xử bình đẳng, thu hút vốn và công nghệ, đòi hỏi có sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ của tất cả các bộ, các ngành từ khâu chuẩn bị đàm phán và đổi mới cơ chế chính sách cho phù hợp với các cam kết quốc tế, đến sự chuẩn bị cho nền kinh tế sẵn sàng đương đầu với các thách thức, sự vươn lên vượt bậc của các doanh nghiệp với sự hỗ trợ của Nhà nước và sự tranh thủ thái độ thiện chí của các nước thành viên WTO để đưa ra những yêu cầu hợp lý phù hợp với điều kiện Việt Nam.bởi Nguyễn Hà Thanh Trúc 07/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gia nhập WTO đã đem lại nhiều cơ hội thuận lợi cho Việt Nam, điều này được thể hiện ở các điểm sau đây:
Thứ nhất, Việt Nam trở thành thành viên của WTO sẽ khắc phục được tình trạng bị phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế.
Thứ hai, gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho các sản phẩm Việt Nam và thúc đẩy thương mại phát triển. Việt Nam sẽ có cơ hội xuất khẩu những mặt hàng tiềm năng ra thế giới nhờ được hưởng những thành quả của các vòng đàm phán giảm thuế và hàng rào phi thuế, tăng cường tiếp cận thị trường của WTO, đặc biệt trong các lĩnh vực hàng dệt may và nông sản.
Bên cạnh việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa trong nước, Việt Nam còn tận dụng được cơ hội từ nhập khẩu như lựa chọn nhập các loại hàng hóa có kỹ thuật cao, công nghệ tiên tiến để nhanh chóng phát triển các ngành có công nghệ cao, ngành mũi nhọn, nhanh chóng đuổi kịp các nước phát triển trên thế giới.
Thứ ba, Việt Nam sẽ có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp khi có quan hệ với các cường quốc thương mại chính. Việc tham gia WTO sẽ cho phép Việt Nam cải thiện vị trí của mình trong các cuộc đàm phán thương mại, có điều kiện tiếp cận các quy tắc công bằng và hiệu quả để giải quyết các tranh chấp thương mại.
Thứ tư, Việt Nam sẽ có lợi gián tiếp từ yêu cầu của WTO về việc cải cách hệ thống ngoại thương, bảo đảm tính thống nhất của các chính sách thương mại và các bộ luật của Việt Nam cho phù hợp với hệ thống thương mại quốc tế.
Thứ năm, Việt Nam sẽ có điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý và công nghệ mới… của nước ngoài. Trong những năm qua, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực sự đã trở thành một trong những động lực tăng trưởng sản xuất công nghiệp Việt Nam. Đầu tư nước ngoài đã tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.. Sự xuất hiện của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng có tác động tích cực như: tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường, giúp các doanh nghiệp và các nhà quản lý doanh nghiệp trong nước học hỏi thêm về cách thức quản lý sản xuất, tiếp thị, tiếp thu công nghệ, kiểu dáng sản phẩm, phục vụ khách hàng…
Sáu là, nâng cao khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả trong nền kinh tế, đồng thời tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tự do hóa thương mại của WTO sẽ tạo điều kiện cho hàng hóa của các nước thành viên dễ dàng thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Điều này gây sức ép buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận mức độ cạnh tranh khốc liệt, làm cho họ trở nên năng động hơn trong việc tạo sản phẩm mới, cải tiến các dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm…
Bên cạnh những cơ hội đó, Việt Nam đồng thời cũng phải đương đầu với các thách thức sau khi gia nhập WTO. Bởi lẽ, so với thế giới, Việt Nam còn là một trong những nước nghèo với mức GDP đạt 372 USD/người/năm, hệ thống chính sách kinh tế-xã hội đang trong quá trình hoàn thiện, chưa đồng bộ, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý… có sự chênh lệch lớn so với các nước phát triển.
Bên cạnh đó, Việt Nam còn phải thực thi đầy đủ các cam kết của mình, đặc biệt là các cam kết trong một số lĩnh vực như dịch vụ, sở hữu trí tuệ, các biện pháp đảm bảo thương mại công bằng, an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật và hàng rào kỹ thuật thương mại…, nên việc thực thi sẽ rất khó khăn. Điều này không chỉ yêu cầu Việt Nam phải thông qua các luật lệ, quy định phù hợp với WTO và nền kinh tế thị trường, mà còn đòi hỏi tình hình thực tiễn phải đáp ứng được các yêu cầu của WTO.
Để sớm đạt mục tiêu gia nhập WTO nhằm mở rộng thị trường cho hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam được đối xử bình đẳng, thu hút vốn và công nghệ, đòi hỏi có sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ của tất cả các bộ, các ngành từ khâu chuẩn bị đàm phán và đổi mới cơ chế chính sách cho phù hợp với các cam kết quốc tế, đến sự chuẩn bị cho nền kinh tế sẵn sàng đương đầu với các thách thức, sự vươn lên vượt bậc của các doanh nghiệp với sự hỗ trợ của Nhà nước và sự tranh thủ thái độ thiện chí của các nước thành viên WTO để đưa ra những yêu cầu hợp lý phù hợp với điều kiện Việt Nam.bởi Nguyễn Minh Hằng 07/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
21/12/2022 | 0 Trả lời
-
10/01/2023 | 1 Trả lời
-
- Quan niệm thứ nhất: Nên để cho dân số gia tăng 1 cách tự nhiên, Nhà nước không nên can thiệp vào để hạn chế tốc độ gia tăng dân số.
- Quan niệm thứ hai: Cần thúc đẩy cho dân số gia tăng nhanh vì dân số nhanh sẽ có nguồn nhân lực dồi dào, sẽ tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, vì vậy sẽ làm lợi cho đất nước.
30/03/2023 | 0 Trả lời
-
Bảo vệ quốc phòng là trách nhiệm của quân và chỉ thực hiện khi chiến tranh xảy ra. Em nghĩ sao về vấn đề này?
25/04/2023 | 0 Trả lời
-
Trong tình huống dưới đây, nếu là người thân trong gia đình ông A em sẽ khuyên ông A như thế nào?
"Ông A là cán bộ xã nhưng ông lại không muốn con trai mình phải thực hiện nghĩa vụ quân sự".
08/05/2023 | 0 Trả lời