Thảo luận 7 trang 38 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
Xác định tính oxi hoá, tính khử của mỗi chất trong các phản ứng hoá học (1) và (2).
Hướng dẫn giải chi tiết Thảo luận 7
Phương pháp giải
HS ôn lại kiến thức về chất oxi hoá, chất khử trong phản ứng hoá học.
Lời giải chi tiết
- Phản ứng (1): \(\overset{+4}{\mathop{S}}\,{{O}_{2}}+\overset{+4}{\mathop{N}}\,{{O}_{2}}\to \overset{+6}{\mathop{S}}\,{{O}_{3}}+\overset{+2}{\mathop{N}}\,O\)
Trong phản ứng (1): SO2 đóng vai trò là chất khử; NO2 đóng vai trò là chất oxi hoá.
- Phản ứng (2): \(\overset{+4}{\mathop{S}}\,{{O}_{2}}+2{{H}_{2}}\overset{-2}{\mathop{S}}\,\to 3\overset{0}{\mathop{S}}\,+2{{H}_{2}}O\)
Trong phản ứng (2): SO2 đóng vai trò là chất oxi hoá, H2S đóng vai trò là chất khử.
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Vận dụng trang 37 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 6 trang 37 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 8 trang 38 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 9 trang 38 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Vận dụng trang 39 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 1 trang 39 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 2 trang 39 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 3 trang 39 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 4 trang 39 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST