Thảo luận 12 trang 16 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
Quan sát Hình 2.8, trình bày sự chuyển đổi màu sắc của các chất chỉ thị acid – base trong các dung dịch có độ pH khác nhau.
Hướng dẫn giải chi tiết Thảo luận 12
Phương pháp giải
HS quan sát sự thay đổi màu sắc và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết
- Đối với giấy pH:
+ Dung dịch có pH < 7: giấy pH có màu vàng, cam, đỏ (màu đậm nhạt khác nhau tuỳ theo pH, màu càng đậm pH càng thấp).
+ Dung dịch có pH > 7: giấy pH có màu xanh (màu đậm nhạt khác nhau tuỳ theo pH, màu càng đậm khi pH càng cao).
- Đối với phenolphthalein:
+ Môi trường acid, môi trường trung tính không làm đổi màu phenolphthalein.
+ Môi trường base làm phenolphthalein chuyển sang màu hồng.
- Đối với quỳ tím:
+ Dung dịch có pH < 4,5: quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
+ Dung dịch có pH > 8,3: quỳ tím chuyển sang màu xanh.
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Thảo luận 11 trang 16 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Vận dụng trang 16 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 13 trang 17 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 14 trang 17 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 15 trang 17 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 16 trang 18 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 17 trang 18 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 18 trang 18 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Vận dụng 1 trang 19 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 19 trang 18 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Vận dụng 2 trang 19 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 1 trang 19 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 2 trang 19 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 3 trang 19 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 4 trang 19 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 5 trang 19 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST