Mở đầu trang 20 SGK Hóa học 11 Cánh diều
Các acid như acetic acid trong giấm ăn, citric acid trong quả chanh, oxalic acid trong quả khế đều tan và phân li trong nước. Chẳng hạn, acetic acid (CH3COOH) phân li theo phương trình sau:
CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+
a) Em hãy dự đoán vị chua của các acid trên được gây ra bởi ion nào.
b) Trong chế biến nước chấm, càng cho nhiều giấm ăn thì nước chấm càng chua. Khi đó nồng độ của ion nào tăng lên?
c) Làm thế nào để xác định được nồng độ ion H+ trong dung dịch acid?
Hướng dẫn giải chi tiết Mở đầu
Phương pháp giải
HS tìm hiểu về một số acid hữu cơ gần gũi trong đời sống để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết
a) Vị chua của các acid được gây ra bởi ion H+.
b) Trong chế biến nước chấm, càng cho nhiều giấm ăn thì nước chấm càng chua. Khi đó nồng độ của ion H+ tăng lên.
c) Để xác định được nồng độ ion H+ trong dung dịch acid người ta có thể dùng phương pháp chuẩn độ.
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
-
Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
bởi Ngoc Nga 05/07/2023
A. Dung dịch (NH4)2CO3 làm quỳ tím hóa xanh.
B. Dung dịch muối (CH3COO)2Zn có pH < 7.
C. Dung dịch muối NaAlO2 làm quỳ tím hóa đỏ.
D. Trộn dung dịch FeCl3 với dung dịch Na2CO3 thấy sinh ra kết tủa và sủi bọt khí.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Giải Câu hỏi 1 trang 21 SGK Hóa học 11 Cánh diều – CD
Giải Câu hỏi 2 trang 21 SGK Hóa học 11 Cánh diều – CD
Luyện tập 1 trang 21 SGK Hóa học 11 Cánh diều – CD
Luyện tập 2 trang 22 SGK Hóa học 11 Cánh diều – CD
Vận dụng 1 trang 22 SGK Hóa học 11 Cánh diều – CD
Luyện tập 3 trang 22 SGK Hóa học 11 Cánh diều – CD
Vận dụng 2 trang 22 SGK Hóa học 11 Cánh diều – CD
Giải Câu hỏi 3 trang 24 SGK Hóa học 11 Cánh diều – CD
Thí nghiệm trang 24 SGK Hóa học 11 Cánh diều – CD
Luyện tập 4 trang 24 SGK Hóa học 11 Cánh diều – CD
Luyện tập 5 trang 24 SGK Hóa học 11 Cánh diều – CD
Vận dụng 3 trang 24 SGK Hóa học 11 Cánh diều – CD
Giải Bài 1 trang 25 SGK Hóa học 11 Cánh diều – CD
Giải Bài 2 trang 25 SGK Hóa học 11 Cánh diều – CD