Hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 11 CTST Bài 17 Bài 17: Phenol môn Hóa học lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 108 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hexylresorcinol là chất có tính gây tê cục bộ, tính khử trùng và tẩy giun, dung dịch hexylresorcinol 0,1% dùng để xúc miệng có tác dụng diệt khuẩn. Hexylresorcinol là hợp chất phenol, cùng với một số phenol và dẫn xuất phenol khác có tác dụng khử trùng, diệt nấm mốc. Một số phenol có khả năng chống oxi hoá, được sử dụng trong bảo quản thực phẩm, mĩ phẩm như E320, E321.
Phenol là gì? Phenol có cấu tạo, tính chất và ứng dụng trong lĩnh vực nào?
-
Thảo luận 1 trang 108 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Quan sát các hợp chất phenol, cho biết đặc điểm của nhóm OH giống và khác nhóm OH trong phân tử alcohol như thế nào?
-
Thảo luận 2 trang 109 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Quan sát công thức cấu tạo của phenol, cho biết các vị trí giàu mật độ electron trong vòng benzene. Nhóm phenyl hút electron, làm ảnh hưởng như thế nào đến liên kết O – H?
-
Hoạt động trang 109 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Chất nào sau đây thuộc loại phenol?
-
Thảo luận 3 trang 110 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Đọc thông tin trong Bảng 17.1 và Hình 17.2, so sánh nhiệt độ nóng chảy của phenol với các hợp chất còn lại. Giải thích.
-
Thảo luận 4 trang 110 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
So sánh khả năng phản ứng của phenol và ethanol khi tác dụng với NaOH.
-
Thảo luận 5 trang 110 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Tiến hành Thí nghiệm 1, quan sát khả năng hoàn tan của phenol trong nước. Nêu hiện tượng và giải thích kết quả thí nghiệm.
-
Thảo luận 6 trang 111 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Tiến hành Thí nghiệm 2, nêu hiện tượng thí nghiệm quan sát được.
-
Hoạt động trang 111 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Từ kết quả của Thí nghiệm 1, khi thêm tiếp khoảng 1 mL dung dịch HCl vào ống nghiệm (2), lắc đều và để ổn định. Quan sát thấy chất lỏng phân thành 2 lớp như ống nghiệm (1). Giải thích hiện tượng theo mô tả.
-
Thảo luận 7 trang 111 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Tiến hành Thí nghiệm 3, nêu hiện tượng quan sát được và giải thích kết quả thí nghiệm.
-
Hoạt động trang 112 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Liệt kê một số ứng dụng khác của phenol trong đời sống, sản xuất, y học.
-
Thảo luận 8 trang 113 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Chất bảo quản thực phẩm được dùng phổ biến trong ngành thực phẩm chế biến sẵn. Các chất BHA, BHT thường dùng cho các sản phẩm đồ hộp, thực phẩm đóng gói, nước chấm, nước giải khát, … Bên cạnh lợi ích trong bảo quản thực phẩm, các chất này cũng gây hại cho sức khoẻ con người nếu sử dụng thời gian dài. Hãy nêu quan điểm của em về vấn đề sử dụng các thực phẩm chế biến sẵn.
-
Giải Bài 1 trang 114 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
a) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của phenol đơn giản nhất.
b) Phenol phản ứng với dung dịch potassium hydroxide. Tên của loại phản ứng này là gì? Viết phương trình hoá học của phản ứng.
-
Giải Bài 2 trang 114 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Viết công thức cấu tạo các đồng phân phenol có công thức phân tử C7H8O. Gọi tên các đồng phân đó.
-
Giải Bài 3 trang 114 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải thích vì sao phenol có phản ứng thế với dung dịch bromine dễ dàng hơn benzene.
-
Giải Bài 4 trang 114 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Aspirin được sử dụng để hạ sốt và giảm đau nhẹ đến trung bình do tình trạng đau nhức cơ, răng, cảm lạnh đau đầu và sưng tấy do viêm khớp. Phương trình điều chế aspirin từ salicylic acid được biểu diễn như sau:
a) Salicylic acid chứa những nhóm chức nào?
b) Nhóm chức nào của salicylic acid đã tham gia phản ứng trên?