Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Bà D lợi dụng nghi lễ cúng sao giải hạn để lừa gạt, chiếm đoạt tài sản của bà M.
- B. Giám đốc K phân biệt đối xử giữa nhân viên X và T vì nhân viên X theo tôn giáo P.
- C. Anh H chủ động tìm hiểu thông tin trước khi tham dự lễ hội tín ngưỡng ở địa phương.
- D. Bà C kiên quyết ngăn cản con gái kết hôn với anh P vì anh P là người theo tôn giáo khác.
-
- A. tuân thủ các quy định về Hiến pháp và pháp luật.
- B. xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
- C. tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác.
- D. tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
-
- A. bị xử phạt hành chính.
- B. bị phạt cải tạo không giam giữ.
- C. bị xử lí theo quy định của pháp luật.
- D. phải bồi thường thiệt hại cho nạn nhân.
-
- A. Xâm phạm đến quyền tự do, dân chủ của công dân.
- B. Có thể gây tổn hại về sức khỏe, danh dự… của công dân.
- C. Ảnh hưởng xấu đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- D. Người có hành vi vi phạm sẽ bị phạt tù trong mọi trường hợp.
-
- A. Vi phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo không để lại nhiều hậu quả tiêu cực.
- B. Việc xâm phạm quyền tự do về tôn giáo chỉ xảy ra ở các tôn giáo lớn.
- C. Hoạt động mê tín dị đoan không phải là tự do tôn giáo và tín ngưỡng.
- D. Mọi người có quyền theo hoặc khôn theo một tôn giáo nào.
-
- A. Bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.
- B. Thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo.
- C. Ép buộc người khác theo một tôn giáo nào đó.
- D. Học tập và thực hành giáo lí, giáo luật tôn giáo.
-
- A. Tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- B. Bình đẳng trước pháp luật.
- C. Được bảo hộ danh dự.
- D. Tự do ngôn luận.
-
- A. bài trừ quyền tự do tín ngưỡng.
- B. ngăn cấm các hoạt động tôn giáo.
- C. phân biệt đối xử giữa các tôn giáo.
- D. bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.
-
- A. Tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- B. Bình đẳng trước pháp luật.
- C. Được bảo hộ danh dự.
- D. Tự do ngôn luận.
-
- A. Tôn giáo.
- B. Tín ngưỡng.
- C. Mê tín dị đoan.
- D. Truyền giáo.