-
Câu hỏi:
Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
- A. Bà D lợi dụng nghi lễ cúng sao giải hạn để lừa gạt, chiếm đoạt tài sản của bà M.
- B. Giám đốc K phân biệt đối xử giữa nhân viên X và T vì nhân viên X theo tôn giáo P.
- C. Anh H chủ động tìm hiểu thông tin trước khi tham dự lễ hội tín ngưỡng ở địa phương.
- D. Bà C kiên quyết ngăn cản con gái kết hôn với anh P vì anh P là người theo tôn giáo khác.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án đúng là: D.
Việc anh H chủ động tìm hiểu thông tin trước khi tham dự lễ hội tín ngưỡng ở địa phương không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
- Trong quá trình thực hiện quyền tự do về tín ngưỡng, tôn giáo, công dân không được thực hiện hành vi nào sau đây?
- Mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân đều bị xử lí như thế nào?
- Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo không gây nên hậu quả nào sau đây?
- Nhận định nào sau đây sai về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
- Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
- Vào ngày lễ, Tết hằng năm, X thường cùng mẹ đi lễ tại ngôi chùa cổ (là di tích lịch sử – văn hoá) ở gần nhà để bày tỏ sự thành kinh của mình và cầu mong những điều tốt đẹp cho bản thân, gia đình, bạn bè.
- Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền nào sau đây?
- Chị H và gia đình chị đều theo đạo Y. Đến khi lấy chồng, chị không muốn theo đạo Y để theo đạo P, cùng với đạo của chồng chị.
- Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là gì?