Hướng dẫn Giải bài tập GDKT & PL 11 Kết Nối Tri Thức Chủ đề 9 Bài 20 Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin môn GDKT & PL lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 129 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hiểu như thế nào là quyền tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin?
-
Giải Câu hỏi 1 mục 1a trang 130 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Các chủ thể trong trường hợp 4, 5 và 6 đã thực hiện quyền tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin như thế nào?
-
Giải Câu hỏi 2 mục 1a trang 130 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Theo em, công dân có những quyền gì về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin? Em hãy nêu ví dụ về việc thực hiện tốt quyền này trong cuộc sống.
-
Giải Câu hỏi 1 mục 1b trang 132 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Các chủ thể trong trường hợp 3 và 4 đã thực hiện nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin như thế nào?
-
Giải Câu hỏi 2 mục 1b trang 132 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Nêu ví dụ về việc thực hiện tốt các nghĩa vụ về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.
-
Giải Câu hỏi 1 mục 2 trang 133 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy cho biết, trường hợp 2 và 3 đề cập đến những hậu quả gì của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin?
-
Giải Câu hỏi 2 mục 2 trang 133 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Theo em, ngoài những hậu quả đã được đề cập trong trường hợp trên, hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin còn có thể dẫn đến những hậu quả nào khác? Nêu ví dụ minh hoạ.
-
Giải Câu hỏi 1 mục 3 trang 134 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Các học sinh trong trường hợp 2 và 3 đã làm gì để thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin?
-
Giải Câu hỏi 2 mục 3 trang 134 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Theo em, học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin?
-
Luyện tập 1 trang 134 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy cho biết các ý kiến sau đúng hay sai. Vì sao?
a. Công dân đóng góp ý kiến về những vấn đề chung của đất nước, xã hội là thực hiện quyền tự do về ngôn luận, báo chí.
b. Quyền được tiếp cận thông tin là quyền con người có thể tự do đọc, xem, nghe, kể bất cứ thông tin nào nếu muốn.
c. Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tự do nói lên tất cả những suy nghĩ của mình ở mọi nơi, mọi lúc.
d. Khi thực hiện quyền tự do ngôn luận, báo chí, tiếp cận thông tin bắt buộc mọi công dân đều phải tuân theo những nghĩa vụ mà pháp luật quy định về các vấn đề đó.
-
Luyện tập 2 trang 134 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em có nhận xét gì về những hành vi sau đây?
a. K luôn chủ động phát biểu ý kiến trong các cuộc họp ở lớp, ở trường và ở địa phương.
b. X từ chối bày tỏ ý kiến dù luôn được bố mẹ, thầy cô giáo khuyến khích.
c. N chủ động lên mạng tìm kiếm các thông tin cần thiết phục vụ cho học tập.
d. Y liên hệ toà soạn báo B yêu cầu họ đinh chính thông tin sai lệch về minh trên báo.
-
Luyện tập 3 trang 135 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống a. M xảy ra mâu thuẫn với A (bạn học cùng lớp) nên đã viết bài bày tỏ những cảm xúc tiêu cực về A và đăng lên một nhóm kín trên mạng xã hội. Bài viết của M đã nhận được nhiều phản hồi từ các thành viên cùng nhóm, trong đó, phần lớn các bình luận bày tỏ thái độ đồng tinh, ủng hộ M và có những bình luận xúc phạm A.
Theo em, hành vi của các chủ thể trong tình huống trên có vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin không? Vì sao?
Tình huống b. Với mục đích trêu đùa, tăng lượng tương tác, Q đã bịa ra một số thông tin giật gân không có thật rồi đăng tải lên mạng xã hội. Bài đăng của Q được một số người chia sẻ lại nên lan truyền nhanh khiến nhiều người hiểu nhầm và nảy sinh tâm lí hoang mang, lo sợ.
Theo em, hành vi của Q có vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin không? Vì sao?
-
Luyện tập 4 trang 135 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy xử lí các tình huống sau:
Tình huống a. Gần đến ngày thành lập Đoàn 26 - 3, lớp của Q tổ chức một cuộc họp để thảo luận các nội dung chuẩn bị tham gia hội trại toàn trường. Trong cuộc họp, hai bạn H và D liên tục phát biểu ý kiến và có nhiều lời lẽ công kích, chê bai lẫn nhau.
Nếu là lớp trưởng, trong trường hợp này, em sẽ làm gì để H với D hiểu và thực hiện đúng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận?
Tình huống b. N đăng tải và chia sẻ lại thông tin từ các hội, nhóm trên mạng xã hội mà không quan tâm thông tin đó có đúng sự thật hay không.
Nếu là bạn của N, em sẽ khuyên N như thế nào để bạn hiểu được tác hại và không lặp lại hành vi đó nữa?
-
Vận dụng trang 135 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em và các bạn hãy thiết kế một sản phẩm để tuyên truyền về quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.