Hướng dẫn Giải bài tập GDKT & PL 11 Chân Trời Sáng Tạo Chủ đề 8 Bài 14 Quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử môn GDKT & PL lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 103 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy chia sẻ những hiểu biết của bản thân về quyền mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đang thực hiện trong hình ảnh dưới đây:
-
Giải Câu hỏi mục 1a trang 106 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Từ Thông tin 2, em hãy cho biết ông A đã thực hiện quyền bầu cử, ứng cử của công dân như thế nào?
-
Giải Câu hỏi mục 1b trang 106 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Từ Thông tin 1 và Thông tin 4, em đồng ý với ý kiến của B hay C? Vì sao?
-
Giải Câu hỏi mục 1c trang 106 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Pháp luật còn những quy định nào khác về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử, ứng cử? Cho ví dụ minh hoạ.
-
Giải Câu hỏi mục 2a trang 108 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Cho biết hành vi của anh A và ông H đã vi phạm quyền và nghĩa vụ gì của công dân về bầu cử.
-
Giải Câu hỏi mục 2b trang 108 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hãy cho biết hành vi của nhân vật trong các trường hợp trên đã gây ra hậu quả như thế nào.
-
Giải Câu hỏi mục 3 trang 108 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em có nhận xét gì về việc làm của các nhân vật trong hai trường hợp trên?
-
Luyện tập 1 trang 109 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Ứng cử là phương thức lựa chọn người đại diện, thay mặt cho công dân để làm lãnh đạo, thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhất định.
b. Mọi công dân đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ mười tám tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
c. Trong một số trường hợp đặc biệt, cử tri được nhờ người khác bầu cử thay.
d. Việc bỏ phiếu phải được công khai trước sự chứng kiến của các thành viên Tổ bầu cử.
e. Người đang bị tạm giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc thì bị tước quyền bầu cử.
-
Luyện tập 2 trang 109 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy đánh giá hành vi của các nhân vật sau:
a. Anh V (19 tuổi) tự mình ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân để ra sức giúp ích cho địa phương.
b. Cô Q vận động tất cả cử tri là thành viên trong gia đình và hàng xóm đi bầu cử.
c. Bà N phản bác những luận điệu xuyên tạc trên mạng xã hội về bầu cử, ứng cử trong quá trình tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
d. Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở riêng của chị P (một người khuyết tật vận động) để chị có thể bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
-
Luyện tập 3 trang 110 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy cho biết trường hợp nào dưới đây được quyền bầu cử, ứng cử/ trường hợp nào không có quyền bầu cử, ứng cử và giải thích.
a. Anh P (25 tuổi), bị bệnh tâm thần.
b. Bà G (90 tuổi) do sức yếu nên không thể đi lại được.
c. Ông C bị ung thư và đang điều trị nội trú tại Bệnh viện K.
d. Chị Q đang bị Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh T khởi tố bị can về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
e. Y bị đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc do có hành vi gây rối trật tự nơi công cộng theo quyết định của Toà án nhân dân huyện M.
-
Luyện tập 4 trang 110 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Trường hợp a. Anh K muốn ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân tại địa phương. Tuy nhiên, do không đủ điều kiện ứng cử theo luật định nên anh K đã liên hệ với một số đối tượng để hợp thức hoá hồ sơ, giấy tờ cá nhân để thực hiện mục đích trên. Khi biết được thông tin, chị N đã tố cáo hành vi của anh K đến cơ quan có thẩm quyền. Sau khi xem xét, cơ quan có thẩm quyền đã quyết định không đưa anh A vào danh sách ứng cử viên vì không đủ tiêu chuẩn, điều kiện.
Trường hợp b. Để người dân trên địa bàn hiểu và thực hiện được quyền công dân của mình trong bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, Uỷ ban nhân dân xã P đã tiến hành tuyên truyền, vận động đến từng hộ gia đình về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử. Nhờ vậy, tỉ lệ cử tri xã P đi bầu đạt 99,9%.
Câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về việc làm của anh K, chị N và Uỷ ban nhân dân xã P?
- Em cần làm gì để góp phần bảo đảm quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử?
-
Vận dụng 1 trang 110 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy viết đoạn văn ngắn phê phán một số hành vi vi phạm pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử, ứng cử, sau đó, trình bày trước cả lớp.
-
Vận dụng 2 trang 110 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy cùng các bạn làm một sản phẩm tuyên truyền (báo tường, cẩm nang/ sổ tay bằng giấy hoặc những hình thức khác,...) một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử, ứng cử.