Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Sử dụng thoải mái.
- B. Sử dụng vào mục đích cá nhân.
- C. Phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
- D. Thực hành chi tiêu hà tiện.
-
- A. Tiết kiệm làm cho con người chỉ biết thu vén cho bản thân
- B. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung.
- C. Tiết kiệm đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế.
- D. Tiết kiệm là một nét đẹp trong hành vi của con người.
-
- A. Tiết kiệm không mang lại giá trị cho cuộc sống.
- B. Sống tiết kiệm là lối sống tốt đẹp của con người.
- C. Chỉ những người nghèo mới phải sống tiết kiệm.
- D. Người tiết kiệm là người sống keo kiệt.
-
- A. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của bản thân.
- B. Người tiết kiệm sẽ tích lũy được nhiều tài sản.
- C. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý.
- D. Chỉ những người nghèo mới phải tiết kiệm.
-
- A. Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
- B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
- C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
- D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
-
- A. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của bản thân.
- B. Người tiết kiệm sẽ tích lũy được nhiều tài sản.
- C. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý.
- D. Chỉ những người nghèo mới phải tiết kiệm.
-
- A. Học, học nữa, học mãi.
- B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
- C. Tích tiểu thành đại.
- D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
-
- A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.
- B. Thua keo này bày keo khác.
- C. Ăn phải dành, có phải kiệm.
- D. Tích tiểu thành đại.
-
- A. Góp gió thành bão.
- B. Của bền tại người.
- C. Cơm thừa, gạo thiếu.
- D. Tích tiểu thành đại.
-
Câu 10:
Tục ngữ nói về tiết kiệm?
- A. Năng nhặt, chặt bị.
- B. Cơm thừa, gạo thiếu.
- C. Vung tay quá trớn
- D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.