Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 243556
Tổng tất cả các số nguyên \(x\) thỏa mãn \( - 2 \le x \le 2\) bằng
- A. -2
- B. -1
- C. 0
- D. 2
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 243560
Số đối của \(\dfrac{{11}}{{ - 14}}\) là
- A. \( - \dfrac{{11}}{{14}}\)
- B. \(\dfrac{{14}}{{ - 11}}\)
- C. \(\dfrac{{11}}{{14}}\)
- D. \(\dfrac{{14}}{{11}}\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 243564
Phân số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{5}{{14}}\) là:
- A. \(\dfrac{5}{{14}}\)
- B. \(\dfrac{{ - 5}}{{14}}\)
- C. \(\dfrac{{14}}{{ - 5}}\)
- D. \(\dfrac{{14}}{5}\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 243569
Rút gọn phân số \(\dfrac{{ - 15}}{{25}}\) , ta được phân số tối giản là
- A. \(\dfrac{3}{5}\)
- B. \(\dfrac{{ - 3}}{5}\)
- C. \(\dfrac{5}{{ - 3}}\)
- D. \(\dfrac{5}{3}\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 243573
Mẹ Hằng ra chợ mua \(0,4kg\) thịt lợn, biết \(1kg\) thịt lợn có giá \(100000\) đồng. Mẹ Hằng phải trả số tiền là:
- A. \(60000\) đồng
- B. \(40000\) đồng
- C. \(4000\) đồng
- D. \(6000\) đồng
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 243578
Trên tia \(Ax\) lấy hai điểm \(B\) và \(C\) sao cho \(AC = 3cm,\,\,AB = 8cm\). Khi đó độ dài của đoạn thẳng \(BC\) bằng:
- A. \(11\)
- B. \(11cm\)
- C. \(5\)
- D. \(5cm\)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 243581
Góc bẹt có số đo bằng:
- A. \(180^\circ \)
- B. \(90^\circ \)
- C. \(60^\circ \)
- D. \(0^\circ \)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 243585
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa\(Ox\), vẽ hai tia \(Oy\) và \(Oz\) sao cho \(\widehat {xOy} = 60^\circ \) và \(\widehat {xOz} = 120^\circ \), khi đó
- A. tia \(Oy\) là phân giác của góc \(xOz\)
- B. tia \(Oz\) là phân giác của góc \(yOx\)
- C. tia \(Ox\) là phân giác của góc \(yOz\)
- D. tia \(Oy\) là phân giác của góc \(yOz\)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 243590
Thực hiện các phép tính: \(A = \dfrac{{ - 5}}{{12}} - 3:\dfrac{9}{4}\,\,;\,\,\)
- A. \(\dfrac{{ 1}}{4}\)
- B. \(\dfrac{{ -1}}{4}\)
- C. \(\dfrac{{ 7}}{4}\)
- D. \(\dfrac{{ - 7}}{4}\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 243599
Thực hiện các phép tính: \(B = \left( {1\dfrac{5}{{12}} + 3.\dfrac{7}{{36}}} \right):\left( { - \dfrac{2}{{2019}}} \right)\)
- A. 2020
- B. -2020
- C. - 2019
- D. 2019
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 243602
Thực hiện các phép tính: \(C = \dfrac{{ - 2018}}{{2019}}.\dfrac{2}{7} - \dfrac{{2018}}{{2019}}.\dfrac{5}{7} + 1\dfrac{{2018}}{{2019}}\)
- A. -1
- B. 2
- C. 1
- D. 0
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 243607
Tìm \(x\), biết: \(x - \dfrac{2}{3} = \dfrac{7}{6}\)
- A. \(x = \dfrac{{11}}{6}\)
- B. \(x = \dfrac{{6}}{11}\)
- C. \(x = \dfrac{{-11}}{6}\)
- D. \(x = \dfrac{{-6}}{11}\)
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 243611
Tìm \(x\), biết: \(\left( {\dfrac{4}{3} - x} \right).\left( {\dfrac{{ - 5}}{6}} \right) = \dfrac{{ - 7}}{3}\)
- A. \(x = - \dfrac{{15}}{{22}}\)
- B. \(x = - \dfrac{{22}}{{15}}\)
- C. \(x = \dfrac{{22}}{{15}}\)
- D. \(x = \dfrac{{15}}{{22}}\)
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 243618
Vẽ tia \(OA\) và \(OB\) sao cho \(\widehat {AOB} = 90^\circ \), lấy điểm \(C\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) sao cho \(\widehat {AOC} = 40^\circ \). Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\) và chứa điểm \(B\), vẽ tia \(OD\) sao cho \(\widehat {AOD} = 140^\circ \). Tính \(\widehat {BOD}\).
- A. \(\widehat {BOD} = 30^\circ \).
- B. \(\widehat {BOD} = 60^\circ \).
- C. \(\widehat {BOD} = 50^\circ \)
- D. \(\widehat {BOD} = 40^\circ \)
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 243623
Tính: \(S = 1 + \dfrac{1}{{1 + 2}} + \dfrac{1}{{1 + 2 + 3}} + \dfrac{1}{{1 + 2 + 3 + 4}} + \) \(... + \dfrac{1}{{1 + 2 + 3 + 4 + ... + 8}}\)
- A. \(\dfrac{{16}}{9}\)
- B. \(\dfrac{{15}}{9}\)
- C. \(\dfrac{{9}}{16}\)
- D. \(\dfrac{{7}}{9}\)
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 243625
Tìm số dư khi chia \(A = 1 + 5 + {5^2} + {5^3} + {5^4}\)\( + {5^5} + {5^6} + {5^7} + {5^8} + {5^9}\) cho \(31\).
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. 3
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 243641
Số đối của số \(\frac{3}{5}\) là
- A. \(\frac{3}{{ - 5}}\)
- B. \(\frac{5}{3}\)
- C. \(\frac{{ - 5}}{3}\)
- D. \(\frac{2}{5}\)
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 243643
Kết quả của phép tính \( - 1 + \frac{2}{3}\) là
- A. \(\frac{5}{3}\)
- B. \(\frac{{ - 5}}{3}\)
- C. \(\frac{{ - 1}}{3}\)
- D. \(\frac{1}{3}\)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 243647
Số cặp góc kề bù có trong hình vẽ bên là:
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 243651
Tia \(Om\) là tia phân giác của góc \(xOy\) khi
- A. \(\angle xOm = \angle xOy:2\)
- B. Tia \(Om\) nằm giữa hai tia \(Ox,\,\,Oy\)
- C. \(\angle xOm = \angle mOy\) và tia \(Om\) nằm giữa hai tia \(Ox,\,\,Oy\)
- D. \(\angle xOm = \angle mOy = \angle xOy:2\)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 243656
Thực hiện phép tính: \({27.5^2} - 25.127\)
- A. - 2500
- B. 2500
- C. 2400
- D. -2400
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 243663
Thực hiện phép tính: \(\frac{{ - 5}}{{12}} + \frac{3}{4} + \frac{1}{{ - 3}}\)
- A. 0
- B. 1
- C. \(\frac{{ 1}}{{2}}\)
- D. -\(\frac{{ 1}}{{2}}\)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 243673
Thực hiện phép tính: \(\frac{5}{9} \cdot \frac{7}{{13}} + \frac{5}{9} \cdot \frac{9}{{13}} + \frac{3}{{13}} \cdot \frac{{ - 5}}{9}\)
- A. \(\frac{7}{9}\)
- B. \(\frac{9}{7}\)
- C. \(\frac{5}{9}\)
- D. \(\frac{9}{5}\)
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 243681
Thực hiện phép tính: \(3,2.\frac{{15}}{{64}} - \left( {\frac{4}{5} + \frac{2}{3}} \right):\frac{{11}}{3}\)
- A. \(\frac{1}{{20}}\)
- B. \(\frac{20}{{7}}\)
- C. 1
- D. \(\frac{7}{{20}}\)
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 243687
Tìm \(x\) biết: \( - 3x + 10 = 1\)
- A. \(x = 4\)
- B. \(x = 2\)
- C. \(x = 1\)
- D. \(x = 3\)
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 243692
Tìm \(x\) biết: \(\frac{7}{8} + x = \frac{3}{5}\)
- A. \(x = \frac{{ 11}}{{40}}\)
- B. \(x = \frac{{ - 11}}{{40}}\)
- C. \(x = \frac{{1}}{{40}}\)
- D. \(x = \frac{{ 1}}{{4}}\)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 243707
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(Ox\) vẽ \(\angle xOy = {70^0},\)\(\angle xOz = {140^0}\). Trong ba tia \(Ox,\,\,Oy,\,\,Oz\) tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
- A. \(Oz\)
- B. \(Oy\)
- C. \(Ox\)
- D. Không xác định được
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 243717
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(Ox\) vẽ \(\angle xOy = {70^0},\)\(\angle xOz = {140^0}\). Tính số đo của \(\angle yOz\).
- A. \(\angle yOz = {50^0}\)
- B. \(\angle yOz = {80^0}\)
- C. \(\angle yOz = {60^0}\)
- D. \(\angle yOz = {70^0}\)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 243723
Tính giá trị của biểu thức: \(M = \frac{{{3^2}}}{{2.5}} + \frac{{{3^2}}}{{5.8}} + \frac{{{3^2}}}{{8.11}} + \ldots + \frac{{{3^2}}}{{98.101}}\)
- A. \(M = \frac{{297}}{{202}}\)
- B. \(M = \frac{{197}}{{202}}\)
- C. \(M = \frac{{397}}{{202}}\)
- D. \(M = \frac{{297}}{{102}}\)
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 243737
Tìm \(x\) biết: \(\left| {2x - 7} \right| - \left| { - \frac{3}{2}} \right| = 7\) \(\frac{3}{4} + \frac{1}{4}:x = - 3\)
- A. \(x \in \left\{ { - \frac{3}{4};\,\,\frac{{-31}}{3}} \right\}\)
- B. \(x \in \left\{ { - \frac{4}{3};\,\,\frac{{31}}{3}} \right\}\)
- C. \(x \in \left\{ { \frac{3}{4};\,\,\frac{{31}}{3}} \right\}\)
- D. \(x \in \left\{ { - \frac{3}{4};\,\,\frac{{31}}{3}} \right\}\)
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 243743
Tìm một phân số có mẫu số bằng \(15\), biết rằng nếu trừ đi ở tử số \(10\) đơn vị và cộng thêm vào mẫu số \(10\) đơn vị thì ta được phân số mới có giá trị gấp \(\frac{8}{5}\) lần phân số ban đầu.
- A. \(\frac{{ - 6}}{{15}}\)
- B. \(\frac{{ 6}}{{15}}\)
- C. \(\frac{{ 15}}{{6}}\)
- D. \(\frac{{ - 15}}{{6}}\)
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 243760
Trên đường thẳng \(xx'\) lấy điểm \(O\). Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là \(xx'\), vẽ hai tia \(Oy\) và \(Oz\) sao cho số đo góc \(xOy\) bằng \({20^0}\), số đo góc \(xOz\) bằng \({100^0}\). Tính số đo góc \(yOz\).
- A. \(\angle yOz = {60^0}\)
- B. \(\angle yOz = {50^0}\)
- C. \(\angle yOz = {70^0}\)
- D. \(\angle yOz = {80^0}\)
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 243762
Cho n điểm phân biệt trên đường thẳng xy và điểm M nằm ngoài đường thẳng xy. Nối M với nn điểm đó ta đếm được 66 tam giác. Vậy giá trị của n là:
- A. 10
- B. 11
- C. 12
- D. 15
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 243768
Cho 4 điểm A;B;C;D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu tam giác có các đỉnh là ba trong 4 điểm trên?
- A. 3
- B. 4
- C. 7
- D. 8
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 243794
“Tam giác MNP là hình gồm ba cạnh … khi ba điểm M,N,P ...”. Các cụm từ thích hợp vào chỗ trống lần lượt là:
- A. MN; MP; NP; không thẳng hàng
- B. MN; MP; NP; thẳng hàng
- C. không cắt nhau; không thẳng hàng
- D. cắt nhau; thẳng hàng
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 243800
Cho hình vẽ sau, có bao nhiêu dây cung ở trong hình?
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. 3
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 243809
Cho hai điểm A, B cách nhau 5cm. Vẽ đường tròn (A; 1,5cm) và đường tròn (B; 2,5cm). Đường tròn (A; 1,5cm) cắt đoạn AB tại C, đường tròn (B; 2cm) cắt đoạn AB tại D. Khẳng định nào sau đây sai?
- A. Điểm C nằm trong đường tròn (B; 2cm)
- B. Điểm C nằm giữa A và D
- C. Điểm D nằm ngoài đường tròn (A; 1,5cm)
- D. Điểm D là trung điểm của AB
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 243817
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
- A. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).
- B. Đường tròn tâm O, đường kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).
- C. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R/2, kí hiệu là (O; R).
- D. Hình tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 243823
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có ∠xOy = 30°, ∠xOz = 65°, chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
- A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz
- B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox
- C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox
- D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 243829
Cho ∠xOy và ∠yOy' là hai góc kề bù. Biết ∠xOy = 80°, số đo của ∠yOy' là:
- A. 100°
- B. 70°
- C. 80°
- D. 60°