Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 215153
Cho phương trình ax + by = c với \(a \ne 0;b \ne 0\). Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi
- A. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - \frac{a}{b}x + \frac{c}{b} \end{array} \right.\)
- B. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - \frac{a}{b}x - \frac{c}{b} \end{array} \right.\)
- C. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = \frac{c}{b} \end{array} \right.\)
- D. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - \frac{c}{b} \end{array} \right.\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 215155
Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt {x - 8}\) là
- A. \(x \ge 8\)
- B. x > 8
- C. x < 8
- D. \(x \le 8\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 215158
Cho phương trình: 5x – 10y = 25. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình đã cho?
- A. y = 2x - 5
- B. y = 2x + 5
- C. \(y = \frac{1}{2}x - \frac{5}{2}\)
- D. \(y = \frac{1}{2}x + \frac{5}{2}\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 215161
Cho phương trình : 3x - y = 9. Nghiệm tổng quát của phương trình là:
- A. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 3{\rm{x}} + 9 \end{array} \right.\)
- B. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 3{\rm{x}} - 9 \end{array} \right.\)
- C. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = \frac{x}{3} - 1 \end{array} \right.\)
- D. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = \frac{x}{3} + 1 \end{array} \right.\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 215163
Cho phương trình: \(0{\rm{x}} + \sqrt {3y} = 3\). Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên là đường thẳng:
- A. Song song đường thẳng
- B. Song song trục tung.
- C. Song song trục hoành.
- D. Song song với đường thẳng
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 215184
Cho phương trình 2x – 6 = 0. Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên là đường thẳng?
- A. Song song trục hoành
- B. Song song trục tung.
- C. Song song đường thẳng x - 3 = 0
- D. Trùng với đường thẳng 3x + 9 = 0
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 215192
Cho phương trình 2x – 4y + 10 = 0 . Tập nghiệm của phương trình trên được biểu diễn bởi đường thẳng?
- A. \(y = \frac{1}{2}x - \frac{5}{2}\)
- B. \(y = \frac{1}{2}x + \frac{5}{2}\)
- C. \(y = 2x + \frac{5}{2}\)
- D. \(y = -2x - \frac{5}{2}\)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 215218
Tìm m để phương trình \(\sqrt {m - 1{\rm{x}}} - 3y = - 1\) nhận cặp số (1; 1) làm nghiệm
- A. m = 5
- B. m = 2
- C. m = -5
- D. m = -2
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 215220
Phương trình x - 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?
- A. (0; 1)
- B. (-1; 2)
- C. (3; 2)
- D. (2; 4)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 215225
Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (-2; 4) làm nghiệm
- A. x - 2y = 0
- B. 2x + y = 0
- C. x - y = 0
- D. x + 2y + 1 = 0
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 215228
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
- A. \(2{{\rm{x}}^2} + 2\)
- B. 3y - 1 = 5(y - 2)
- C. \(2{\rm{x}} + \frac{y}{2} - 1 = 0\)
- D. \(3\sqrt x + {y^2} = 0\)
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 215235
Xét sự tương đương của các cặp hệ phương trình sau:
a) \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = - 1\\x - y = 2\end{array} \right.\) và \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = - 2\\2x + 4y = 1\end{array} \right.\)
b) \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = - 3\\2x + 2y = - 6\end{array} \right.\) và \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 1\\2x - 4y = 2\end{array} \right.\)
- A. a) Không tương đương b) Có tương đương
- B. a) Có tương đương b) Có tương đương
- C. a) Không tương đương b) Không tương đương
- D. a) Có tương đương b) Không tương đương
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 215239
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 2y = - 2
- A. (x; y- 1)
- B. (x; - 1)
- C. (y; - 1)
- D. (-1; y)
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 215243
Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 2y = 1\\2x + y = 2\end{array} \right.\)
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. Vô số
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 215249
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất khi
- A. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}}\)
- B. \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)
- C. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
- D. \(\frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 215258
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} y = 2{\rm{x}} + 20\\ y = (2m - 4)x + 10 \end{array} \right.\). Tìm m để hệ phương trình đã cho vô nghiệm
- A. m = -2
- B. m = 1
- C. m = 3
- D. m = -1
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 215261
Tìm nghiệm của hệ phương tình sau: \(\left\{ \begin{array}{l} 2{\rm{x}} - y = 0\\ x + y = 3 \end{array} \right.\)
- A. (2; 1)
- B. (1; 2)
- C. (-1; 2)
- D. (-1; -2)
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 215264
Tìm nghiệm của hệ phương trình sau: \((I)\left\{ \begin{array}{l} x - y = 3\;{\rm{ }}\;\;\;\;\;(1)\\ 3{\rm{x}} - 4y = 2\;{\rm{ }}\;(2) \end{array} \right.\)
- A. (10; 7)
- B. (7; 10)
- C. (-10; 7)
- D. (-10; -7)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 215269
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - y = 1\\2x - y = 3\end{array} \right.\) là:
- A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;2} \right)\)
- B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;1} \right)\)
- C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;0} \right)\)
- D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;-1} \right)\)
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 215278
Một nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x + 2y = 2\\\left( {2 - \sqrt 5 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 5 } \right)y = 2\end{array} \right.\) là:
- A. (0 ; 1)
- B. (-2 ; 4)
- C. (2; -2)
- D. (-4 ; 5)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 215284
Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x – a khi và chỉ khi P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3:
\(P(x) = m{x^3} + \left( {m - 2} \right){x^2} - (3n - 5)x - 4n\)
- A. \(m = \dfrac{{22}}{9};n = 7\).
- B. \(m = \dfrac{{22}}{9};n = - 7\).
- C. \(m = - \dfrac{{22}}{9};n = 7\).
- D. \(m = - \dfrac{{22}}{9};n = - 7\).
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 215287
Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình
\(\left\{ \begin{array}{l}2x + by = - 4\\bx - ay = - 5\end{array} \right.\)
Có nghiệm là (1 ; -2)
- A. \(a = 4;b = 3.\)
- B. \(a = - 4;b = 3.\)
- C. \(a = - 4;b = -3.\)
- D. \(a = 4;b =- 3.\)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 215291
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {\sqrt 2 - 1} \right) - y = \sqrt 2 \\x + \left( {\sqrt 2 + 1} \right)y = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:
- A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{3 -\sqrt 2 }}{2}; \dfrac{1}{2}} \right)\)
- B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{3 + \sqrt 2 }}{2}; \dfrac{1}{2}} \right)\)
- C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{3 - \sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{1}{2}} \right)\)
- D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{3 + \sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{1}{2}} \right)\)
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 215293
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 2 - y\sqrt 3 = 1\\x + y\sqrt 3 = \sqrt 2 \end{array} \right.\) là:
- A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;\dfrac{{\sqrt 6 + \sqrt 3 }}{3}} \right)\)
- B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;\dfrac{{\sqrt 6 - \sqrt 3 }}{3}} \right)\)
- C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-1;\dfrac{{\sqrt 6 - \sqrt 3 }}{3}} \right)\)
- D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-1;\dfrac{{\sqrt 6 + \sqrt 3 }}{3}} \right)\)
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 215299
Xác định hệ số a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2; 0) và B (-1; 3)?
- A. a = 1; b = -2
- B. a = -1; b = 2
- C. a = 1; b = 2
- D. a = -1; b = -2
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 215302
Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} 3(x + y) - 2(x - y) = 7\\ 10(x + y) + (x - y) = 31 \end{array} \right.\)
- A. (2; 1)
- B. (3; -1)
- C. ( -2; 1)
- D. (0; 2)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 215308
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} \frac{2}{x} + y = 3\\ \frac{1}{2} - 2y = 4 \end{array} \right.\). Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y), tính \(\frac{x}{y}\)
- A. 2
- B. -2
- C. \(\frac{{ - 1}}{2}\)
- D. \(\frac{{ 1}}{2}\)
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 215312
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 2{\rm{x}} - 3y = 1\\ 4{\rm{x}} + y = 9 \end{array} \right.\). Nghiệm của hệ phương trình là (x, y), tính x - y
- A. x - y = -1
- B. x - y = 1
- C. x - y = 0
- D. x - y = 0
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 215315
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l} x + 2y = 4\\ 2x + y = 5 \end{array} \right.(I)\)
- A. (2; 1)
- B. (1; 2)
- C. (-2; 1)
- D. (2; -1)
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 215319
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l} 3x + y = 2\\ x - y = 2 \end{array} \right.(I)\)
- A. (-1; 1)
- B. (1; 1)
- C. (1; -1)
- D. (-1; -1)
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 215325
Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}y - \dfrac{x}{2} = 2\\\dfrac{3}{2}x + y = 42\end{array} \right.\)
- A. (4;5)
- B. (12;20)
- C. (5;4)
- D. (20;12)
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 215331
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 10\\2x + 3y = - 2\end{array} \right.\).
- A. a = -b
- B. a = 2b
- C. b = -a
- D. a - b = 0
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 215337
Tìm hai số có tổng là 34 và hiệu là 10.
- A. 22 và 12
- B. 20 và 14
- C. 21 và 13
- D. 23 và 9
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 215338
Tìm hai số tự nhiên có tổng là 1215 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được 3 và dư 15.
- A. 900 và 315.
- B. 915 và 300.
- C. 905 và 310.
- D. 910 và 305.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 215341
Hai đại biểu của trường A và trường B tham dự một buổi hội thảo. Mỗi đại biểu của trường A lân lượt bắt tay với từng đại biểu của trường B một lần. Tính số đại biểu của mỗi trường, biết số cái bắt tay bằng ba lần tổng số đại biểu của cả hai trường và số đại biểu của trường A nhiều hơn số đại biểu của trường B.
- A. Trường A là 14 đại biểu và trường B là 2 đại biểu.
- B. Trường A là 9 đại biểu và trường B là 7 đại biểu.
- C. Trường A là 12 đại biểu và trường B là 4 đại biểu.
- D. Trường A là 8 đại biểu và trường B là 8 đại biểu.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 215348
Bạn Nam mua hai món hàng và phải trả tổng cộng 480000 đồng, trong đó đã tính cả 40000 đồng là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là thuế VAT). Biết rằng thuế VAT đối với mặt hàng thứ nhất là 10%, thuế VAT đối với mặt hàng thứ hai là 8%. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì bạn Nam phải trả mỗi món hàng là bao nhiêu tiền? (Trong đó: Thuế VAT là thuế mà người mua hàng phải trả, người bán hàng thu và nộp cho Nhà nước. Giả sử thuế VAT đối với mặt hàng A được quy là 10%. Khi đó nếu giá bán của mặt hàng A là x đồng thì kể cả thuế VAT, người mua phải trả tổng cộng là (x + 10% x ) đồng).
- A. Món hàng thứ nhất là 240 000 đồng, món hàng thứ hai là 200 000 đồng.
- B. Món hàng thứ nhất là 220 000 đồng, món hàng thứ hai là 220 000 đồng.
- C. Món hàng thứ nhất là 200 000 đồng, món hàng thứ hai là 240 000 đồng.
- D. Món hàng thứ nhất là 260 000 đồng, món hàng thứ hai là 210 000 đồng.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 215354
Người ta trộn 2 loại quặng sắt với nhau, loại 1 chứa 72% sắt, loại 2 chứa 58% sắt được 1 loại quặng chứa 62% sắt. Nếu tăng khối lượng của mỗi loại quặng thêm 15 tấn thì được loại quặng chứa 63,25% sắt. Tìm khối lượng mỗi loại quặng đã trộn.
- A. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 12 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 30 tấn.
- B. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 30 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 12 tấn.
- C. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 14 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 30 tấn.
- D. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 12 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 20 tấn.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 215361
Tìm một số có hai chữ số biết rằng: Hiệu của số ban đầu với số đảo ngược của nó bằng 18 (số đảo ngược của một số là số thu được bằng cách viết các chữ số của số đó theo thứ tự ngược lại) và tổng của số ban đầu với bình phương số đảo ngược của nó bằng 618.
- A. 42
- B. 44
- C. 46
- D. 48
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 215366
Nhân ngày sách Việt Nam, 120 học sinh khối 8 và 100 học sinh khối 9 cùng tham gia phong trào xây dựng “Tủ sách nhân ái”. Sau một thời gian phát động, tổng số sách cả hai khối đã quyên góp được là 540 quyển. Biết rằng mỗi học sinh khối 9 quyên góp nhiều hơn nhiều hơn mỗi học sinh khối 8 một quyển. Hỏi mỗi khối đã quyên góp được bao nhiêu quyển sách? (Mỗi học sinh trong cùng một khối quyên góp số lượng sách như nhau).
- A. Khối 9 là 240 quyển, khối 8 là 300 quyển.
- B. Khối 9 là 280 quyển, khối 8 là 260 quyển.
- C. Khối 9 là 260 quyển, khối 8 là 280 quyển.
- D. Khối 9 là 300 quyển, khối 8 là 240 quyển.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 215370
Bạn N tiết kiệm bằng cách mỗi ngày bỏ tiền vào heo đất và chỉ dùng hai loại tiền giấy là tờ 1000 đồng và (2000 đồng. Hưởng ứng đợt vận động ủng hộ đồng bào bị lụt, bão nên N đập heo đất thu được 160000 đồng. Khi đó mẹ cho thêm bạn N số tờ tiền loại 1000 và số tờ tiền loại 2000 đồng lần lượt gấp 2 lần và 3 lần số tờ tiền cùng loại của bạn N có do tiết kiệm, vì vậy bạn N đã ủng hộ được tổng số tiền là 560 ,000 đồng. Tính số tờ tiền mỗi loại của bạn N có do tiết kiệm.
- A. Số tờ tiền mệnh giá 1000 đồng: 60 tờ
- B. Số tờ tiền mệnh giá 2000 đồng: 80 tờ
- C. Số tờ tiền mệnh giá 1000 đồng: 80 tờ
- D. Số tờ tiền mệnh giá 2000 đồng: 40 tờ