Chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài học dưới đây Bài 5: Thực hành nhận biết tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí thông dụng trong chương trình Công nghệ 11 Cánh diều do HOC 247 tổng hợp giúp các em nhận biết được tính chất cơ bản của một số vật liệu bằng phương pháp đơn giản. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học!
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Chuẩn bị
- Vật liệu: 1 thanh gang, thép, hợp kim nhôm, hợp kim đồng và nhựa có dường kinh 4 mm, độ dài 20 cm. 1 bộ tiêu bản vật liệu gồm: gang, thép, hợp kim nhôm, hợp kim đồng và nhựa.
- Dụng cụ: êtô, búa nguội nhỏ, đe nhỏ, dũa kim loại.
- Học sinh chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo bảng 5.1.
1.2. Nội dung và trình tự thực hành
1.2.1. Nội dung thực hành:
Nhận biết tinh chất cơ bản của một số vật liệu phổ biển bằng phương pháp đơn giản.
1.2.2. Trình tự thực hành
a) Nhận biết màu sắc, khối lượng
- Quan sát màu sắc các mẫu.
- Quan sát mặt gãy của các mẫu.
- Ước tính khối lượng.
- Điền kết quả vào bảng báo cáo thực hành.
b) Nhận biết độ cứng và độ dẻo
- Dùng lực của tay uốn: vật liệu nào khó uốn thì có độ cứng lớn, vật liệu nào dễ uốn thì có độ dẻo cao hơn.
- Dùng dũa để xác định (với gang và thép): vật liệu nào khó dũa thì có độ cứng cao, vật liệu nào dễ dũa thì có độ dẻo cao,
- Điển kết quả vào bảng báo cáo thực hành.
e) Nhận biết khả năng biến dạng
- Dùng búa đập vào phần đầu của các thanh với lực đập như nhau để xác định khả năng biến dạng của từng vật liệu.
- Điền kết quả vào bảng báo cáo thực hành.
1.3. Báo cáo
Báo cáo kết quả thực hành theo bảng 5.1.
Bảng 5.1. Báo cáo kết quả thực hành
1.4. Đánh giá
Bài thực hành được đánh giá theo tiêu chí ở bảng 5.2
Bảng 5.2. Tiêu chí đánh giá
Bài tập minh họa
Ví dụ 1: Hãy nêu nội dung của trình tự nhận biết màu sắc, khối lượng
Hướng dẫn giải
Nhận biết màu sắc, khối lượng
- Quan sát màu sắc các mẫu.
- Quan sát mặt gãy của các mẫu.
- Ước tính khối lượng.
- Điền kết quả vào bảng báo cáo thực hành.
Ví dụ 2: Hãy nêu nội dung của trình tự nhận biết độ cứng và độ dẻo
Hướng dẫn giải
Nhận biết độ cứng và độ dẻo
- Dùng lực của tay uốn: vật liệu nào khó uốn thì có độ cứng lớn, vật liệu nào dễ uốn thì có độ dẻo cao hơn.
- Dùng dũa để xác định (với gang và thép): vật liệu nào khó dũa thì có độ cứng cao, vật liệu nào dễ dũa thì có độ dẻo cao,
- Điển kết quả vào bảng báo cáo thực hành.
Luyện tập Bài 5 Công nghệ 11 Cánh diều
Học xong bài này các em có thể:
Nhận biết được tính chất cơ bản của một số vật liệu bằng phương pháp đơn giản.
2.1. Trắc nghiệm Bài 5 Công nghệ 11 Cánh diều
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 11 Cánh diều Chủ đề 2 Bài 5 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
2.2. Bài tập SGK Bài 5 Công nghệ 11 Cánh diều
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 11 Cánh diều Chủ đề 2 Bài 5 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Đang cập nhật câu hỏi và gợi ý làm bài.
Hỏi đáp Bài 5 Công nghệ 11 Cánh diều
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!