Nội dung của Chủ đề 9: Lực môn KHTN lớp 6 dưới đây gồm các bài giảng lý thuyết và bài tập về những khái niệm ban đầu về lực, tìm hiểu về lực đàn hồi và các loại máy cơ đơn giản ... sẽ giúp các em học sinh ôn tập và rèn luyện thêm nhiều kĩ năng giải bài tập môn KHTN lớp 6. Học247 đã tổng hợp và biên soạn lại nội dung đầy đủ của chương qua các phần tóm tắt lý thuyết trọng tâm, các đề thi trắc nghiệm online Chủ đề số 9 hoàn toàn miễn phí, các ví dụ tương ứng có hướng dẫn giải chi tiết và phương pháp giải các bài tập SGK. Mời các em cùng theo dõi.
-
Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 35: Lực và biểu diễn lực
-
Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 36: Tác dụng của lực
-
Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu các khái niệm hoàn toàn mới có liên quan đến Lực hấp dẫn và trọng lượng. Vậy Lực hấp dẫn và trọng lực là gì, sử dụng đơn vị nào, có những đặc điểm đáng chú ý nào và người ta xác định phương và chiều của trọng lực dựa vào đâu? Để trả lời cho tất cả các câu hỏi trên, mời các em cùng nghiên cứu bài học. Chúc các em học tốt ! -
Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
Trong thực tế, chúng ta thường quan sát thấy, giữa một sợi dây cao su và một chiếc lò xo, chúng khá giống nhau ở tính chất đàn hồi, co dãn tốt. Sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay, các em sẽ bổ sung thêm các kiến thức mới về khái niệm lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học. -
Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực
Trong thực tế, chúng ta thường quan sát thấy, giữa một sợi dây cao su và một chiếc lò xo, chúng khá giống nhau ở tính chất đàn hồi, co dãn tốt. Sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay, các em sẽ bổ sung thêm các kiến thức mới thông qua Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học. -
Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 40: Lực ma sát
Chủ đề Khoa học tự nhiên 6
- Mở đầu
- Chủ đề 1: Các phép đo
- Chủ đề 2: Các thể của chất
- Chủ đề 3: Oxygen và không khí
- Chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng
- Chủ đề 5: Chất tinh khiết, hỗn hợp. Phương pháp tách chất
- Chủ đề 6: Tế bào. Đơn vị cơ sở của sự sống
- Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể
- Chủ đề 8: Đa dạng của thế giới sống
- Chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống
- Chủ đề 11: Trái đất và bầu trời
- Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên
- Chủ đề 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành
- Chương 2: Chất quanh ta
- Chủ đề 2: Các phép đo
- Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng
- Chủ đề 3: Các thể của chất
- Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp
- Chủ đề 4: Oxygen và không khí
- Chương 5: Tế bào
- Chủ đề 5: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm
- Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể
- Chủ đề 6: Hỗn hợp
- Chương 7: Đa dạng thế giới sống
- Chủ đề 7: Tế bào
- Chương 8: Lực trong đời sống
- Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
- Chương 9: Năng lượng
- Chủ đề 9: Lực
- Chương 10: Trái đất và bầu trời
- Chủ đề 10: Năng lượng
- Chủ đề 11: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng, hệ Mặt Trời và Ngân Hà