-
Câu hỏi:
Trong tình huống sau, chủ thể nào không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
"Chị H và gia đình chị đều theo đạo Y. Đến khi lấy chồng, chị không muốn theo đạo Y để theo đạo P, cùng với đạo của chồng chị. Khi biết tin, bà K (mẹ chị H) không đồng ý, và ra sức ngăn cản. Bà K còn tuyên bố sẽ không gặp mặt chị H nữa nếu chị quyết tâm từ bỏ tôn giáo Y. Trong khi đó, ông M (bố chị H) không ngăn cản vì ông cho rằng, đây là quyền tự do của công dân, không ai có thể ngăn cản người khác theo hoặc không theo tôn giáo nào".
- A. Chị H và ông M.
- B. Bà K và chị H.
- C. Ông M và bà K.
- D. Bà K và chồng chị H.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Chọn A.
Trong tình huống trên, chị H và ông M không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
- Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nghĩa vụ của công dân khi thực hiện quyền tự do về tín ngưỡng, tôn giáo?
- Trước những hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, chúng ta cần:
- Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hậu quả từ hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
- Nhận định nào dưới đây đúng về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
- Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền gì sau đây?
- Pháp luật Việt Nam không nghiêm cấm thực hiện hành vi nào dưới đây?
- Trong trường hợp sau đây, bạn M đã thực hiện quyền nào của công dân?
- Trong tình huống sau, chủ thể nào không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
- Trong tình huống sau, những chủ thể nào không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?