-
Câu hỏi:
Trong thí nghiệm chứng minh sự hình thành tinh bột trong quang hợp, màu sắc lá sẽ thay đổi như thế nào sau khi tiến hành thí nghiệm?
- A. Vị trí bị bịt kín bằng băng dính có màu xanh đen
- B. Vị trí không bịt kín bằng băng dính không có màu xanh đen mà chỉ có màu của KI
- C. Vị trí bị bịt kín bằng băng dính không có màu xanh đen mà chỉ có màu của KI
- D. Vị trí không bịt kín bằng băng dính chỉ có màu xanh đen
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Trong thí nghiệm chứng minh sự hình thành tinh bột trong quang hợp:
- Vị trí bị bịt kín bằng băng dính đen không nhận được ánh sáng nên không tổng hợp được tinh bột, kết quả là vị trí bị bịt kín bằng băng dính không có màu xanh đen mà chỉ có màu của KI.
- Vị trí không bị bịt kín bằng băng dính đen nhận được ánh sáng nên tổng hợp được tinh bột, tinh bột tạo thành bắt màu với dung dịch KI làm xuất hiện màu xanh tím đặc trưng.
Đáp án C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Bào quan nào thực hiện quá trình quang hợp?
- Năng suất sinh học là tổng lượng chất khô tích lũy được như thế nào
- Đâu là đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM?
- Giải thích nào là chính xác khi nói đến tăng diện tích lá cây lại làm tăng năng suất cây trồng?
- Mẫu vật nào có thể dùng để tách chiết carotenoid?
- Trong thí nghiệm chứng minh sự hình thành tinh bột trong quang hợp, dung dịch KI có vai trò gì?
- Trong thí nghiệm chứng minh sự hình thành tinh bột trong quang hợp, màu sắc lá sẽ thay đổi như thế nào sau khi tiến hành thí nghiệm?
- Để quan sát lục lạp trong tế bào thực vật, một bạn học sinh đã thực hiện các bước như sau:
- Vì sao lá cây lại có màu xanh lục
- Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp ra sao khi so với ánh sáng đơn sắc màu xanh tím?