-
Câu hỏi:
Trong hiện tượng điện phân, tỉ số A/n được gọi là:
- A. đương lượng điện hóa
- B. đương lượng gam
- C. hằng số Faraday
- D. khối lượng mol
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Sử dụng Định luật Faraday về hiện tượng điện phân
Hệ số A/n được gọi là đương lượng gam
Chọn B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Nếu ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3 (V) thành một bộ nguồn, thì bộ nguồn không thể có giá trị suất điện động nào?
- Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, khi điện trở mạch ngoài là R1 = 2Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là I1 = 2A. Khi điện trở mạch ngoài là R2 = 3Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài là 4,5 V. Giá trị của E và r là:
- Một bóng đèn loại 3V – 6W mắc vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E = 3 (V) và điện trở trong r = 0,5 (Ω). Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn có giá trị
- Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng điện phân
- Các vật liệu ở trạng thái siêu dẫn khi đã có sự giảm đột ngột về 0 của
- Có 3 điện trở R1 = 2 Ω; R2 = 3 Ω; R3 = 6 Ω. Chọn cách mắc để được bộ điện trở tương đương có giá trị lớn nhất trong các cách mắc sau.
- Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với.
- Một bàn là dùng điện 220V. Thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi bằng cách
- Một vật dẫn khi có dòng điện chạy qua , đại lượng đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt trên vật dẫn là:
- Điện phân một dung dịch bằng bình điện phân có hiện tượn dương cực tan với dòng điện 8A trong 16 phút 5 giây thì được 2,56 (g) chất giải phóng ở điện cực, biết hóa trị chất đó là 2. Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là:
- Người sử dụng ô tô, xe máy chỉ nên ấn công tắc khởi động hoặc bóp còi khoảng vài giây và không quá hai, ba lần vì
- Một dòng điện không đổi có cường độ I = 4,8 A chạy qua một dây kim loại. Số electron qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là
- Một nguồn có E = 3 V. r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1 Ω thành mạch điện kín. Công suất của nguồn điện là
- Trong hiện tượng điện phân, tỉ số A/n được gọi là:
- Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C) , q2 = -5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là:
- Có hai điện tích q1 và q2 , chúng đẩy nhau. Kết luận đúng nhất là
- Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào
- Hai điện tích điểm q1 = +3μC và q2 = -3μC, đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
- Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích theo đường cong kín có giá trị
- Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:
- Chọn câu đúng. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ.
- Phát biểu về tính chất của các đường sức điện không đúng là
- Dụng cụ để đo trực tiếp cường độ dòng điện là
- Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r = 0, mạch ngoài là biến trở R. Khi R tăng thì hiệu điện thế hai đầu R luôn
- Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch:
- Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1=1(W) và R2=9(W), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
- Một nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động x, điện trở mạch ngoài là R thay đổi được. Để công suất trên mạch ngoài đạt cực đại thì R ( tính theo r) bằng
- Một bóng đèn có ghi 3V–3W được mắc vào hai cực một nguồn điện có điện trở 1Ω thì đèn sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là:
- Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động x và điện trở trong r=2W, điện trở mạch ngoài R=18W. Hiệu suất của nguồn điện là:
- Đương lượng điện hóa của đồng là\(k = \frac{{1A}}{{Fn}} = 3,{3.10^{ - 7}}kg/C\). Nếu trên catôt của bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat (CuSO4) xuất hiện 0,33kg đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là :
- Một nguồn điện có suất điện động E=3V, điện trở trong r=1 Ω được nối với điện trở R=1Ω thành một mạch kín. Công suất của nguồn điện là
- Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp, mỗi pin có suất điện độ là 2 V và điện trở trong 1 Ω.
- Một bộ nguồn gồm suất điện động E1=12V, điện trở trong r1=1Ω được mắc nối tiếp với nguồn E2=4V, r2=1Ω rồi mắc với điện trở R thành mạch kín. Khi hiệu điện thế giữa của hai cực của nguồn E2 bằng không thì hiệu điện thế giữa hai cực nguồn E1 bằng
- Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là nguồn điện thì các hạt tải điện dịch chuyển qua nguồn dưới tác dụng của
- Một bóng đèn 220V- 40W có dây tóc làm bằng vonfam, điện trở của dây tóc ở 200C là 121Ω. Tính nhiệt độ của dây tóc khi đèn sáng bình thường, biết rằng điện trở của dây tóc tăng theo hàm bậc nhất đối với nhiệt độ.Cho hệ số nhiệt điện trở α = 4,5 . 10-3 K-1
- Khi thực hành đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa. Dụng cụ thí nghiệm gồm nguồn pin mắc nối tiếp với ampe kế, biến trở con chạy và điện trở R0 thành mạch kín. Một vôn kế mắc song song vào hai cực của nguồn pin. Tác dụng chủ yếu của điện trở R0 là
- Để bóc một lớp đồng dày có khối lượng 8,9.10-3g, bám trên bề mặt của một tấm kim loạingười ta dùng phương pháp điện phân dương cực tan. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là 0,01 A. Cho A = 64 g/mol và n = 2. Thời gian cần thiết là
- Muốn mạ niken một khối trụ bằng sắt, người ta dùng khối trụ này làm catốt và nhúng chìm nó trong dung dịch muối niken của bình điện phân. Dòng điện I=10A chạy qua bình điện phân trong 1 giờ. Niken có khối lượng mol nguyên tử A=58,71 g/mol và hóa trị n=2.Khối lượng niken bám vào catốt của bìnhđiện phân là:
- Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các hạt:
- Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí hình thành do: