-
Câu hỏi:
Thu gọn ta được \(\mathrm{B}=\frac{x+3}{x+1}-\frac{2 x-1}{x-1}-\frac{x-3}{x^{2}-1}\)
- A. \(\frac{x+3}{x+1}\)
- B. \(\frac{3x+3}{x+1}\)
- C. \(\frac{x+3}{x-1}\)
- D. -1
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
\(\mathrm{MTC}=\mathrm{x}^{2}-1=(\mathrm{x}+1)(\mathrm{x}-1)\)
Khi đó:
\(\begin{aligned} &\mathrm{B}=\frac{(x+3)(x-1)-(2 x-1)(x+1)-(x-3)}{(x+1)(x-1)} \\ &\mathrm{B}=\frac{x^{2}+2 x-3-2 x^{2}+x+1-x+3}{(x+1)(x-1)} \\ &\mathrm{B}=\frac{1-x^{2}}{(x+1)(x-1)}=-1 \end{aligned}\)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Kết quả phép tính \(x\left( {x - y} \right) + y\left( {x + y} \right)\) tại \(x = - 3\) và \(y = 4\) là:
- Khai triển biểu thức \({\left( {x - 2y} \right)^3}\) ta được kết quả là:
- Giá trị biểu thức \({2009^2} - 2018.2009 + {1009^2}\) có bao nhiêu chữ số \(0\)?
- Đa thức \(4{x^2} - 12x + 9\) phân tích thành nhân tử là:
- Hình nào đã cho sau đây là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau?
- Cho tam giác \(ABC\) có cạnh \(BC = 8cm\) và \(D,\,\,E,\,\,M,\,\,N\) lần lượt là trung điểm của \(AB,\,\,AC,\,\,BD\) và \(CE\) (như hình vẽ). Khi đó, \(MN = ?\)
- Cho hình bình hành \(ABCD\) có \(\angle A = {60^0}\). Khi đó, hệ thức nào sau đây là không đúng?
- Hình chữ nhật có độ dài cạnh \(5cm\) và \(12cm\) thì khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến mỗi đỉnh là
- Thực hiện phép tính \(\left(3 x^{2} y-6 x y+9 x\right)\left(-\frac{4}{3} x y\right)\)
- Thực hiện phép tính \((4 x y+3 y-5 x) x^{2} y\)
- Thực hiện phép tính \((4 x-5)(3 x+2)\) ta được:
- Tìm x biết \(\begin{aligned} &\text {} 0,6 x(x-0,5)-0,3 x(2 x+1,3)=0,138 \end{aligned}\)
- Tìm x biết \(\begin{aligned} &\text { } 4(x+3)(3 x-2)-3(x-1)(4 x-1)=-27 \end{aligned}\)
- Phân tích đa thức \(x^{2}-4 y^{2}-2 x+4 y\) thành nhân tử:
- Thực hiện phép tính \((x+2)^{2}-x(x+5)\)
- Chọn câu đúng. Các góc của tứ giác có thể là:
- Chọn phương án đúng. Cho hình vẽ sau.
- Các tia phân giác của các góc C và D cắt nhau ở E. Các đường phân giác của các góc ngoài tại các đỉnh C và D cắt nhau tại F. Tính góc (CED)
- Cho hình thang ABCD ( AB // CD), Gọi E là giao điểm của AD và BC, Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AE, BE, AC, BD. Hình MNPQ là hình gì?
- Câu nào đã cho sau đây là đúng khi nói về hình thang:
- Tìm giá trị lớn nhất của các đa thức \(B=2 \mathrm{x} y-4 y+16 \mathrm{x}-5 \mathrm{x}^{2}-y^{2}-14\)
- Điền hạng tử thích hợp vào chỗ có dấu * của \(x^{2}+4 x+*=(**+***)^{2} \) để có hằng đẳng thức:
- Phân tích đa thức \(\begin{aligned} & 4 x^{8}-4 x^{2} y^{6} \end{aligned}\) thành nhân tử
- Phân tích đa thức \(\begin{aligned} & a^{8}-1 \end{aligned}\) thành nhân tử:
- Tìm x biết \(\begin{aligned} &x^{2}-3 x=0 \end{aligned}\)
- Phân tích đa thức \(\begin{aligned} &(a+b+c)^{2}+(a+b-c)^{2}-4 c^{2} \end{aligned}\) thành nhân tử:
- Cho tam giác ABC đều, cạnh là 2cm; M,N là trung điểm của AB và AC. Chu vi của tứ giác MNCB bằng
- Một hình thang có đáy lớn 5cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn 0,8cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là
- Câu đúng.
- Cho tam giác ABC cân tại B , các đường trung tuyến AA',BB',CC' . Trục đối xứng của tam giác ABC là:
- Thực hiện phép tính \(\frac{\left(2 x y^{2}\right)^{3} \cdot\left(3 x^{2} y\right)^{2}}{\left(-2 x^{3} y^{2}\right)^{2}}\).
- Thực hiện phép chia \(x^{5}+x^{4}+1: x^{2}+x+1\)
- Thực hiện phép tính \(\left(27 x^{3}-8 y^{6}\right):\left(3 x-2 y^{2}\right)\).
- Thực hiện phép chia \( \begin{array}{I} \left( { - 5{x^3}{y^2} + {x^2}{y^3} - {x^3}y} \right):\left( { - {x^2}y} \right) \end{array} \) ta được:
- Thực hiện phép chia \(x^{8}+x^{4}+1: x^{2}+x+1\)
- Thu gọn ta được \(\mathrm{B}=\frac{x+3}{x+1}-\frac{2 x-1}{x-1}-\frac{x-3}{x^{2}-1}\)
- Cho ABC cân tại A, lấy điểm D trên AB, E trên AC sao cho AD=CE, gọi I là trung điểm của DE, K là giao điểm AI và BC. ADKF là hình nào dưới đây:
- Cho hình bình hành ABCD, đường cao ứng với cạnh DC là AH = 6cm; cạnh DC = 12cm . Diện tích của hình bình hành ABCD là:
- Tính đường chéo d của một hình chữ nhật, biết các cạnh là a = 3cm, b = 5cm (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
- Với tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I. Tứ giác AMCK là hình gì?