-
Câu hỏi:
Thời tiết mùa hè quá nóng bức nên K muốn bật điều hòa cả ngày lẫn đêm. Vậy mà chiều tối, chị M lại tắt đi muột lúc. Chị M bảo: hôm nay trời không nóng nữa, nên tắt điều hòa đi, bật quạt cho thoáng, vừa không bị khô da lại vừa tiết kiệm điện cho gia đình. K không đồng ý, K cho rằng: có điều hòa thì cứ bật cả ngày, có hết bao nhiêu tiền điện đâu mà phải tiếc. Theo em, trong tình huống trên hành động của bạn nào thể hiện tính tiết kiệm? bạn nào thể hiện sự lãng phí?
- A. Hành động của K cho thấy sự lãng phí, bạn M cho thấy sự tiết kiệm.
- B. Hành động của M cho thấy sự lãng phí, bạn K cho thấy sự tiết kiệm.
- C. Hành động của cả hai bạn K và M đều cho thấy sự lãng phí.
- D. Hành động của cả hai bạn K và M đều cho thấy sự tiết kiệm.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Đáp án A.
- Hành động của K cho thấy sự lãng phí (khi bật điều hòa cả ngày, ngay cả những khi trời không oi bức; không biết tiếc tiền điện), bạn M cho thấy sự tiết kiệm (tắt điều hòa, bật quạt khi trời không quá nóng bức).
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Hành vi nào của xã hội thể hiện thiếu trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em?
- Hành vi nào sau đây là vi phạm quyền trẻ em?
- Khi muốn được trợ giúp, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, bạn có thể gọi đến số điện thoại khẩn cấp nào dưới đây?
- Khi cần hỗ trợ các vấn đề việc mang tính khẩn cấp liên quan đến vấn đề an ninh trật tự, người dân có thể gọi đến số điện thoại nào dưới đây?
- Khi gặp phải các tính trạng như hỏa hoạn, cháy nổ, hoặc bị mắc kẹt trong những tòa nhà, thang máy,… thì bạn có thể liên hệ đến đầu số nào để được ứng cứu kịp thời?
- A và N đi chăn bò ở cạnh rừng, bỗng phát hiện thấy vật thể lạ trông giống quả mìn.
- L và K ở nhà trông nhà, vì bố mẹ đã đi về quê từ chiều.
- Quan điểm nào dưới đây không phản ánh đúng về khái niệm “tình huống nguy hiểm từ con người”?
- Theo em, đâu là tình huống nguy hiểm đến từ con người?
- Theo em, đâu không phải là tình huống nguy hiểm đến từ con người?
- Ý nào dưới đây không phải là cách để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người?
- Khi muốn phản ánh, báo cáo về tình trạng bạo hành trẻ em, bạn có thể gọi đến số điện thoại khẩn cấp nào dưới đây?
- Em không đồng ý với hành động nào dưới đây?
- Em đồng ý với hành động nào dưới đây?
- Nhận định nào dưới đây không đúng các biện pháp để ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
- B và nhóm bạn của mình đang chơi ở sân trường.
- Tan học, M, K và Q cùng đạp xe về nhà.
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên bao gồm những tình huống nguy hiểm như thế nào?
- Các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên sẽ gây ra những hậu quả nào?
- Theo em, đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
- Theo em, đâu là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
- Câu thành ngữ: “Tháng bảy kiến đàn, đại hàn, hồng thủy” cho biết về tình huống nguy hiểm nào từ thiên nhiên?
- Em đồng tình với tình huống nào dưới đây?
- Câu tục ngữ nào dưới đây không bàn về tính tiết kiệm?
- Câu tục ngữ: “ Tích tiểu thành đại” nói về điều gì?
- Hành động nào dưới đây không đúng với biểu hiện của tính tiết kiệm?
- Thời tiết mùa hè quá nóng bức nên K muốn bật điều hòa cả ngày lẫn đêm.
- M sinh ra trong 1 gia đình giàu có, vì thế M luôn nói với các bạn của mình rằng: “Sau này tớ không cần đi làm, không cần cố gắng học giỏi vì nhà tớ giàu lắm rồi”.
- Tính tiết kiệm có thể hiểu là gì?
- Người có tính tiết kiệm là người như thế nào?
- Tiết kiệm sẽ giúp con người như thế nào trong cuộc sống?
- Hành động nào sau đây là biểu hiện của tính tiết kiệm?
- Học sinh có thể rèn luyện tính tiết kiệm thông qua hành động nào dưới đây?
- Trong các trường hợp dưới đây, đối tượng không phải là công dân Việt Nam?
- Đối tượng nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam?
- Bố K là người Trung Quốc, mẹ K là người Hàn Quốc.
- Bạn H có bố là người Đức, mẹ là người Việt Nam.
- Khái niệm “công dân” được hiểu là như thế nào là đúng?
- Đâu là căn cứ để xác định công dân của một nước?
- Yếu tố nào dưới đây là căn cứ để xác định công dân của một nước?