-
Câu hỏi:
Tại sao Ngô Quyền lại chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng?
- A. Do quân Nam Hán chắc chắn sẽ tiến vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng
- B. Do muốn lợi dụng con nước thủy triều
- C. Do hai bên bờ sông có thể xây dựng quân mai phục hỗ trợ thủy binh
- D. Do đã bị mất người dẫn đường là Kiều Công Tiễn
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Sở dĩ Ngô Quyền chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng vì:
- Do vị trí địa lý của sông Bạch Đằng: Sông Bạch Đằng nằm ở phía Đông Bắc nước ta. Đây là con đường biển ngắn nhất từ phía đông nam trung quốc tiến xuống nước ta => nhà Nam Hán đã lựa chọn con đường này
- Do đặc điểm tự nhiên của sông Bạch Đằng:
+ Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng vì hai bên bờ là rừng rậm => thuận lợi cho việc đặt phục binh mai phục
+ Sông có hải lưu thấp, độ dốc không lớn nên chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều. Mực nước sông lúc triều lên xuống chênh lệch nhau đến 3m => thuận lợi để xây dựng trận địa cọc ngầm
Đáp án cần chọn là: D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta
- Sau đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là
- Quân Hán tấn công Hợp Phố vào
- Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại
- Nho giáo được lập ra bởi
- Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của
- Đầu thế kỉ VI, đô hộ Giao Châu là
- Sau khi đánh chiếm thành Tống Bình, Khúc Thừa Dụ tự xưng là gì?
- Sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất, Ngô Quyền được phong giữ chức vụ gì?
- Ai là người đã cầu cứu nhà Nam Hán giúp đỡ để bảo vệ chức Tiết độ sứ?
- Tại sao Ngô Quyền lại chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng?
- Ngô Quyền chọn thời điểm nào để tập trung toàn bộ lực lượng tổng phản công quân Nam Hán?
- Sự ra đời chợ làng, các trung tâm lớn như Luy Lâu, Long Biên nói lên điều gì?
- Hậu quả chính sách bóc lột của nhà Hán đối với nhân dân Giao Châu là gì?
- Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là
- Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách
- Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem bao nhiêu quân sang đàn áp khởi nghĩa Mai Hắc Đế?
- Khi Phùng Hưng khởi nghĩa, đô hộ người Hán tên là gì?
- Tướng của nhà Lương sang nước ta vào tháng 5 năm 545 tên là
- Trước sự tấn công của nhà Lương, Lý Nam đã cho lui quân về
- Đỉnh cao của khởi nghĩa nông dân ở Trung Quốc là khởi nghĩa
- Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm
- Sau khi lên thay cha, Khúc Hạo đã quyết định xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối.
- Lưu Hoằng Tháo đem quân sang xâm lược nước ta năm
- Tình hình Trung Quốc từ thế kỉ 3 có điểm gì nổi bật?
- Nội dung nào phản ánh đúng về tình hình nông nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?
- Khúc Hạo chủ trương xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối nào sau đây?
- Người đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất giành thắng lợi là ai?
- Nội dung phản ánh đúng điều kiện thuận lợi Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ thành công?
- Lãng Bạc nằm ở
- Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sách
- Cư dân Âu Lạc thế kỉ III khi làm gốm đã có thêm kĩ thuật
- Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp thời kì này là
- Triều đình Vạn Xuân gồm có
- Niên hiệu của Lý Bí sau khi lên ngôi là
- Sau khi lên ngôi hoàng đế, Lý Bí đặt tên nước là
- Chính quyền đô hộ của nhà Lương chia nước ta thành
- Để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, nhà Ngô đã cử Lục Dận đem
- Căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu là ở
- Sau thất bại hồ Điển Triệt, Lý Bí trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến cho