-
Câu hỏi:
Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới?
Lời giải tham khảo:
Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới, vì:
- Cuộc khủng hoảng đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại con đường phát triển của mình.
+ Các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.
+ Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là những nước không hoặc có ít thuộc địa, thiếu thốn về vốn, nguyên liệu, thị trường đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị.
- Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Vào buổi đầu thời cận đại, quốc gia có nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nhất là
- Biểu tượng về liên minh chiến đấu của hai nước Việt Nam và Campuchia trong cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ
- Trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX ở Nhật Bản diễn ra quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước với
- Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của thực dân
- Câu nói “Những người đi trước dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi” là để chỉ
- Khó khăn lớn nhất của Nhật trong quá trình khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là
- Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tháng 3 - 1921 Lê nin và đảng Bô-sê-vích đã thực hiện chính sách
- Câu nói Những người đi trước dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi” là để chỉ
- Điểm nổi bật trong mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
- Điều nào sau đây không phải là mục đích của thực dân Anh khi xâm lược Ấn Độ?
- Âm mưu tinh vi nhất của Mĩ nhằm biến Mĩ Latinh thành sân sau” của mình thể hiện trong
- Phe Hiệp ước trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới lần thứ nhất gồm các nước:
- Tính chất của cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868 là
- Giữa thế kỉ XIX, đứng trước nguy cơ bị xâm lược, thái độ của triều đình phong kiến Trung Quốc là
- Chính sách kinh tế mới ở Nga năm 1921 đã để lại bài học gì cho công cuộc đổi mới đất nước ta trong giai đoạn hi�
- Ai là Tổng thống đầu tiên của Trung Hoa Dân quốc?
- Tháng 6-1919, Nguyễn Ái Quốc đã gửi đến Hội nghị Véc-xai bản yêu sách của nhân dân An Nam nhằm
- Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX tuy thất bại nhưng
- Để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã
- Nửa sau thế kỉ XIX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không bị thực dân phương Tây xâm lược là
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại bài học quan trọng nhất cho nhân loại là
- Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi có ý nghĩa lịch sử đối với nước Nga như thế nào?
- Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới?
- Phân tích chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -