-
Câu hỏi:
Phong trào Ngũ Tứ đã giương cao khẩu hiệu đấu tranh gì?
- A. Giết hết bọn giặc bán nước.
- B. Trung Quốc của người Trung Quốc.
- C. Trung Quốc độc lập muôn năm.
- D. Trung Quốc bất khả xâm phạm.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Ngày 4 tháng 5 là ngày Chủ nhật. Hơn hai giờ chiều, hơn ba nghìn học sinh của Đại học Bắc Kinh, Cao đẳng Sư phạm và hơn mười trường học khác tập trung ở Thiên An Môn. Học sinh giương cao khẩu hiệu “Trung Quốc của người Trung Quốc”, “Trừng phạt những kẻ bán nước Tào, Chương, Lục” (chỉ Tào Nhữ Lâm, Chương Tông Tường, Lục Tông Hưng. Lục là người đã cùng Công sứ Nhật Bản ký “hai mươi mốt điều”). Có người diễn thuyết, có người hô khẩu hiệu, có người rải truyền đơn, truyền đơn viết: “Lãnh thổ của Trung Quốc có thể chinh phục chứ không thể chia cắt. Nhân dân Trung Quốc có thể bị giết chứ không thể cúi đầu!” Kêu gọi đồng bảo toàn quốc đứng lên đấu tranh “Ngoại tranh chủ quyền, nội trừ quốc tặc”. Rồi cùng hô: “Trung Quốc tồn vong do chúng ta!”, “Đồng bào, hãy đứng lên!”.
Đáp án cần chọn là: B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đánh giá mối quan hệ của cách mạng ba nước Đông Dương giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
- Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10-1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương) đã mở ra thời kì mới trong phong trào cách mạng ở Đông Dương?
- Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa, nhất là ở các nước Đông Dương?
- Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu
- Nhân tố nào quy định phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chưa giành được thắng lợi?
- Các chiến dịch bất hợp tác với thực dân Anh được Đảng Quốc đại phát động sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có tên gọi là gì?
- Điểm giống nhau cơ bản giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ trong những năm 1918-1939 là
- Đảng Quốc Đại lại chủ trương chống thực dân Anh bằng phương thức đấu tranh hòa bình vì
- Đâu không phải là lý do khiến Đảng Quốc Đại chủ trương đấu tranh chống thực dân Anh bằng phương pháp hòa bình?
- Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ từ năm 1918 đến 1929 không chủ trương lãnh đạo nhân dân đấu tranh bằng hình thức nào dưới đây?
- Cuộc đấu tranh nào dưới đây không nằm trong phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Lào và Cam-pu-chia trong những năm 1918 – 1939?
- Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Đông Dương lại bùng lên mạnh mẽ?
- Nhân tố nào sau đây là yếu tố quyết định sự ra đời của Đảng Cộng sản Ấn Độ (tháng 12-1925)?
- Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929?
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã có tác động như thế nào đến chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
- Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống lại chính sách cai trị hà khắc của thực dân Anh trong những năm 1918 -1929 là
- Sự thành lập Đảng Cộng sản Ấn Độ (tháng 12-1925) có tác động như thế nào đến phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ.
- Lực lượng nào giữ vai trò lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939?
- Hãy sắp xếp các dữ kiện trên theo đúng lôgíc.
- Bài học quan trọng nào Việt Nam có thể rút ra được từ sự phát triển của phong trào Ngũ tứ
- Sự phát triển của phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc đã để lại bài học gì cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Phong trào Ngũ Tứ đã giương cao khẩu hiệu đấu tranh gì?
- Nét mới của phong trào Ngũ tứ (4/5/1919) so với các phong trào và các cuộc đấu tranh trước đó là
- Điểm khác biệt lớn giữa phong trào Ngữ Tứ so với cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là
- Phong trào Ngũ Tứ (1919) đã khắc phục được hạn chế lớn nhất của các phong trào đấu tranh ở Trung Quốc giai đoạn trước là
- Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc (7/1921) đã cho thấy sự chuyển biến như thế nào của cách mạng Trung Quốc?
- Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào Ngũ Tứ đối với phong trào cách mạng Trung Quốc?
- Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn tới bùng nổ phong trào Ngũ Tứ (1919) ở Trung Quốc?
- Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ mở đầu bằng sự kiện lịch sử nào?
- Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập (tháng 7/1921) dựa trên cơ sở nào?
- Phong trào nào đã đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
- Tháng 7-1921 ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì?
- Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập tổ chức chính trị gì?
- Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương từ năm 1930?
- Cuộc nổi dậy của nông dân thuộc huyện Rô-lê-phan ở Công-pông Chơ-năng chuyển từ đấu tranh chống thuế, chống bắt phu sang hình thức đấu tranh gì?
- Cuộc khởi nghĩa chống Pháp nào ở Lào, kéo dài suốt hơn 30 năm đầu thế kỉ XX?
- Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
- Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
- Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào dân tộc tư sản ở Đông Nam Á ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?