-
Câu hỏi:
Phân môn Lịch Sử mà chúng ta được học là môn học tìm hiểu về nội dung gì?
- A. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
- B. những chuyện cổ tích do người xưa kể lại.
- C. sự biến đổi của khí hậu qua thời gian.
- D. quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án: D.
Lời giải: Môn Lịch Sử là môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi con người xuất hiện trên Trái Đất cho đến ngày nay.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Phân môn Lịch Sử mà chúng ta được học là môn học tìm hiểu về nội dung gì?
- Xi-xê-rông là nhà chính trị nổi tiếng của quốc gia cổ đại nào dưới đây?
- Học lịch sử giúp em tìm hiểu về kiến thức gì?
- Đâu là khái niệm đúng về tư liệu hiện vật?
- Đâu là ưu điểm nổi bật của tư liệu hiện vật?
- Điểm hạn chế của tư liệu truyền miệng là gì?
- Đâu là thông tin không chính xác về tư liệu gốc?
- Các em hãy quan sát bản viết tay “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh” năm 1946. Hãy cho biết, đây thuộc loại hình tư liệu nào?
- Theo em, âm lịch là loại lịch dựa theo chu kì chuyển động của hiện tượng nào sau đây?
- Hoàn thành nội dung sau: Theo Công lịch, 1000 năm được gọi là một __________.
- Năm 2021 thuộc thế kỉ thứ mấy?
- Sự kiện Thục Phán lập ra nước Âu Lạc vào khoảng năm 208 TCN cách ngày nay (năm 2021) là bao nhiêu năm?
- Ngày lễ nào sau đây ở Việt Nam được tổ chức theo dương lịch?
- Cách ngày nay khoảng 4 triệu năm, một nhánh của loài Vượn cổ đã tiến hóa thành gì?
- Nội dung nào dưới đây không đúng khi mô tả về đặc điểm hình thể của Người tối cổ?
- Khoảng 2000 năm TCN, người nguyên thủy đã biết dùng nguyên liệu nào sau đây để chế tạo công cụ lao động?
- Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã đưa đến chuyển biến nào trong đời sống xã hội của con người ở cuối thời nguyên thủy?
- Lưỡng Hà là tên gọi vùng đất giữa hai con sông nào dưới đây?
- Những thành thị đầu tiên của người Đra-vi-đa tại lưu vực sông Ấn được xây dựng vào thời gian nào?
- Từ thế kỉ XXI – III TCN, lịch sử của Trung Quốc trải qua các triều đại nào?
- Đâu là khái niệm đúng về bản đồ?
- Mỏ khoáng sản kim loại đen là mỏ nào?
- Đồi có độ cao thế nào khi so với các vùng đất xung quanh?
- Đặc điểm nào sau đây không đúng về địa hình đồi?
- Yếu tố ngoại lực nào có vai trò chủ yếu đến việc thành tạo các đồng bằng châu thổ?
- Núi lửa có mấy dạng chính?
- Vì sao quanh các vùng núi lửa đã tắt dân cư thường tập trung đông đúc?
- Theo em, núi lửa phun trào sẽ gây ra những hậu quả gì?
- Một khu vực có bề mặt tương đối bằng phẳng, cao 150 m so với mực nước biển, có diện tích khoảng 1 triệu km2. Khu vực đó được xếp vào dạng địa hình nào?
- Thứ tự các tầng của khí quyển từ bề mặt Trái Đất trở lên là gì?
- Trái Đất cùng lúc thực hiện mấy chuyển động?
- Theo em trên bản đồ nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức cách xa nhau thì địa hình nơi đó thay đổi thế nào?
- Theo em căn cứ nào sau đây không dùng để xác định độ cao tuyệt đối của các địa điểm có trên bản đồ?
- Ở châu Á, nước ta nằm ở phía nào?
- Bản đồ có mấy nhóm?
- Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và tầng nào nữa?
- Các tầng cao của khí quyển không có đặc điểm nào?
- Tại sao ở các dãy núi cao có sự khác nhau về nhiệt độ dưới chân núi với trên đỉnh núi?
- Trên bề mặt Trái Đất có tổng cộng _________ vành đai khí áp.
- Khối khí lục địa hình thành ở đâu?