-
Câu hỏi:
Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
- A. Triều đình phong kiến đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp.
- B. Thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo.
- C. Kẻ thù đã áp đặt được ách thống trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
- D. Nhà Thanh bắt tay với Pháp, đàn áp phong trào yêu nước.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là do thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến và có đủ năng lực để lãnh đạo phong trào, đây cũng là hạn chế chung cho tất cả các phong trào đấu tranh thời kì này. Nó thể hiện sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
Đáp án cần chọn là: B
Chú ý
Cuộc khủng hoảng này kéo dài đến năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam – đội tiên phong của giai cấp công nhân ra đời mới chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp và đường lối cứu nước.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đoạn trích trên thuộc văn bản nào bên dưới đây?
- “Nghìn muôn ức triệu người chung góp Xây dựng nên cơ nghiệp nước nhà Người dân ta, của dân ta Dân là dân nước, nước là nước dân” Đoạn thơ trên đây đã thể hiện sự chuyển biến tiến bộ gì trong nhận thức của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX?
- Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam đã chú ý đến hoạt động nào trong lĩnh vực kinh tế?
- Hoạt động được Phan Châu Trinh chú trọng trong ngành nông nghiệp đầu thế kỉ XX là
- Trọng tâm hoạt động của cuộc vận động Duy tân đầu thế kỉ XX trong lĩnh vực giáo dục là
- Tư tưởng Duy tân khi đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hòa và biến thành cuộc đấu tranh nào?
- Duyên cớ để liên quân Pháp- Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Việt Nam ngày 1-9-1858 là
- Hiệp ước nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến trước thế lực xâm lăng?
- Sự thất bại của phong trào yêu nước nào đã chứng tỏ độc lập dân tộc không gắn liền với chế độ phong kiến?
- Nhân tố nào đã dẫn đến sự chuyển biến của kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX?
- Đâu không phải là lý do để sau 10 năm kể từ cuộc xâm chiếm Bắc Kì lần thứ nhất thực dân Pháp mới đánh Bắc Kì lần thứ hai?
- Lý do nào đã thúc đẩy thực dân Pháp quyết tâm xâm chiếm bằng được Bắc Kì lần thứ hai (1883)
- Vì sao thái độ của thực dân Pháp sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883) lại có sự khác biệt so với lần thứ nhất (1873)?
- Đâu không phải là những cơ hội có thể phản công đánh bại thực dân Pháp mà triều đình Nguyễn đã bỏ qua trong cuộc kháng chiến cuối thế kỉ XIX?
- Những câu thơ sau là khẩu hiệu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa nào?
- Nội dung nào sau đây thể hiện đúng đường lối cứu nước của Phan Châu Trinh?
- Đâu không phải nguyên nhân khiến Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng con đường cải cách xã hội?
- Mục đích chính của cuộc vận động Duy tân đầu thế kỉ XX là
- Chế độ phong kiến khủng hoảng và nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược vào giữa thế kỉ XIX đã đặt ra yêu cầu lịch sử gì cho nhà Nguyễn?
- Đâu không phải là nguyên nhân làm cho các sĩ phu tiến bộ trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào yêu nước cách mạng đầu thế kỉ XX?
- Nguyên nhân chủ yếu khiến nhà Nguyễn khước từ những đề nghị cải cách, canh tân đất nước cuối thế kỉ XIX là
- Điểm khác biệt cơ bản giữa những đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX với cuộc vận động duy tân đầu thế kỉ XX là
- Đầu thế kỉ XX ở Việt Nam không thể bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây?
- Sau Hiệp ước Hácmăng (1883) triều đình Huế có thái độ như thế nào đối với phong trào kháng chiến của nhân dân?
- Thực dân Pháp quyết định tấn công vào Kinh thành Huế (năm 1883) nhằm mục đích gì?
- Sau khi tiến vào cửa biển Thuận An (18-8-1883), Cuốc – bê đã có hành động gì đầu tiên?
- Triều đình nhà Nguyễn đã thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam thông qua hiệp ước nào?
- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của người Pháp. Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Bắc kỳ là đất bảo hộ. Trung kỳ giao cho triều đình quản lí”. Điều khoản trên được quy định trong Hiệp ước nào?
- Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
- Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
- Vì sao thực dân Pháp đã thiết lập được nền bảo hộ ở Việt Nam sau Hiệp ước Hác – măng (1883) nhưng vẫn tiếp tục kí với triều đình Huế Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)?
- Thực dân Pháp đã lợi dụng cơ hội gì để mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế (8-1883)?
- Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến như thế nào?
- Vào đầu thế kỉ XX, những trí thức phong kiến đã nhận thấy điểm hạn chế gì đang diễn ra trong xã hội Việt Nam?
- Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại?
- “Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre” Những câu thơ trên nhắc đến sự kiện lịch sử gì?
- Từ chính sách ngoại giao sai lầm của nhà Nguyễn, Việt Nam rút ra bài học gì trong công cuộc đổi mới hiện nay?
- Thực dân Pháp đã sử dụng thủ đoạn chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến 1884
- Tính chất cách mạng của phong trào yêu nước từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất ở Việt Nam được biểu hiện chủ yếu ở
- Lực lượng xã hội nào đã có đóng góp quan trọng đối với phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thập niên đầu thế kỉ XX?