-
Câu hỏi:
Hai điện tích q1 = 6.10-8C và q2= 3.10-8C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 1,8.10-2 N thì chúng phải đặt cách nhau
- A. 0,3 cm.
- B. 3 cm.
- C. 3 m.
- D. 0,03 m.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
\(\begin{array}{l}
F = \frac{{k\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\\
\to r = \sqrt {\frac{{k\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{F}} \\
= \sqrt {\frac{{{{9.10}^9}\left| {{{6.10}^{ - 8}}{{.310}^{ - 8}}} \right|}}{{1,{{8.10}^{ - 2}}}}} \\
= 0,03m
\end{array}\)Đáp án D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Điện tích điểm là gì?
- Câu nào sau đây là đúng khi nói về sự tương tác điện
- Hai điện tích trái dấu sẽ:
- Hai điện tích cùng dấu sẽ:
- Chọn phát biểu sai?
- Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về điện môi?
- Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí
- Hai điện tích điểm cùng độ lớn 5.10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 2,5.10-2 N thì chúng phải đặt cách nhau
- Hai điện tích q1 = 6.10-8C và q2= 3.10-8C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 1,8.10-2 N thì chúng phải đặt cách nhau
- Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 42 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ