-
Phần I. Đọc - hiểu (4,0 điểm)
Đọc và trả lời những câu hỏi sau:
Đến với Thu ẩm, chúng ta cũng không thấy những hình ảnh ước lệ, tượng trưng, văn hoa, sang trọng như “rèm châu, lầu ngọc, chén vàng” mà thay vào đó là sự bình dân, thanh sơ và giản dị, với “Năm gian nhà cỏ thấp le te - Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè”. Hình ảnh ngôi nhà, vừa là tả thực, vừa khái quát tầm vóc của một làng quê vùng đồng chiêm trũng. Từ láy “le te” đã khắc hoạ hình dáng của ngôi nhà cỏ trong không gian, nó là nơi thu hút, hội tụ sự ấm áp, dung dị của đời sống nông thôn đất Việt. Đối lập với những “lầu son, gác tía”, “lồng ngọc, rèm châu” xa lạ, ngôi nhà cỏ như đang nâng đỡ trên mình một giá trị văn hoá đáng quý. Yêu quê hương, yêu đất nước, yêu cảnh thu, yêu con người, Nguyễn Khuyến với hình ảnh thơ mộc mạc ấy đã đặt mốc cho quá trình phát triển nội dung thơ dân tộc. Quả thực, hình ảnh ngôi nhà cỏ đã đem đến cái nhìn khác hẳn so với câu thơ ước lệ về sự phù hoa: “Bên hoa triệu ngọc ngồi ngơ ngẩn - Dưới nguyệt rèm châu đứng thẩn thơ” (Thu ngâm - Nữ sĩ Ni Tần).
(Cảnh thu trong thơ Trung đại Việt Nam - PGS.TS. Nguyễn Huy Quát; Chu Thị Thúy Hằng
- Khoa Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên)
Câu hỏi:Lời giải tham khảo:
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đọc và trả lời những câu hỏi sau:
- Đoạn văn trên sử dụng thao tác lập luận chính nào
- Nội dung của đoạn trích là gì
- Tại sao tác giả lại viết “Đối lập với những “lầu son, gác tía”,...
- Viết đoạn văn bày tỏ cảm nhận của anh/chị về tác giả Nguyễn Khuyến.
- Phần II. Nghị luận văn học (6,0 điểm)
- Vẻ đẹp của người nghĩa sĩ Cần Giuộc trong đoạn văn sau