-
Câu hỏi:
Điểm khác biệt về văn hóa giữa cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Cham-pa là?
- A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo.
- B. Sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa.
- C. Phổ biến tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc
- D. Sáng tạo chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn của người Ấn Độ.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
- Đáp án A: chỉ có ở văn hóa Cham-pa và Phù Nam.
- Đáp án B: chưa phải là đặc điểm văn hóa của hai quốc gia này.
- Đáp án C:
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước.
+ Quốc gia Cham-pa do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
- Đáp án D: là đặc điểm chữ viết Cham-pa.
Đáp án C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đâu là thành tựu văn hóa của cư dân Cham-pa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
- Điểm khác biệt về văn hóa giữa cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Cham-pa là?
- So với Văn Lang – Âu Lạc, điểm khác biệt về kinh tế của quốc gia cổ Cham-pa?
- Cư dân Cham – pa có sự học hỏi thành tựu văn hóa nước ngoài để sáng tạo và làm phong phú nền văn hóa đất nước mình được biểu hiện qua?
- Đâu không là đặc điểm chính trị của Cham-pa?
- Xã hội Chăm-pa cụ thể được cho bao gồm các tầng lớp?
- Hoạt động kinh tế chính của cư dân cổ Cham-pa?
- Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành trên cơ sở văn hóa nào sau đây?
- Trước thế kỉ VIII, người Chăm đã xây dựng một vương quốc khá hùng mạnh ở ven sông Thu Bồn, với kinh đô là?
- Người Chăm-pa cũng buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, và người nước nào?