-
Câu hỏi:
Cơ sở nào đưa đến sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- A. Sự ra đời của giai cấp tư sản dân tộc.
- B. Sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
- C. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.
- D. Ảnh hưởng của các cuộc cải cách chính trị ở khu vực.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Trong và sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước đế quốc tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập đã thúc đẩy nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở khu vực Đông Nam Á phát triển. Đây chính là cơ sở để dẫn tới sự phân hóa giai cấp và sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Đáp án cần chọn là: B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đâu không phải là biểu hiện của hình thức đấu tranh hòa bình, không sử dụng bạo lực ở Ấn Độ trong những năm 1918-1939?
- Mục tiêu lớn nhất của cách mạng Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là
- Nét mới trong phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
- Sự kiện lịch sử thế giới nào đã tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển của phong trào độc lập dân tộc theo khuynh hướng vô sản ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế gi
- Cơ sở nào đưa đến sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra như thế nào dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản?
- Đâu là một trong những chính đảng của giai cấp tư sản ở Đông Nam Á được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Mục tiêu đấu tranh chính của giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
- Trong năm 1930, những Đảng cộng sản nào đã lần lượt ra đời ở khu vực Đông Nam Á?
- Từ quan hệ quốc tế trong những năm 1929-1939 và con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, trách nhiệm bảo vệ hòa bình an ninh thế giới hiện nay thuộc về
- Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) với chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là gì?
- Đâu không phải là điểm giống nhau giữa hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX?
- Đâu là điểm mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
- Sự thăng trầm của nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa trong giai đoạn 1918-1939 phản ánh quy luật gì?
- Nước Nga diễn hai cuộc cách mạng vào năm 1917 không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
- Vì sao trong những năm 1917 đến 1945 đời sống chính trị - xã hội, văn hóa của các quốc gia trên toàn thế giới có sự thay đổi lớn?
- Điểm chung của nhóm nước giải quyết khủng hoảng 1929 – 1933 bằng con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước là gì?
- Sự kiện nào có tác động mạnh mẽ nhất đến các nước tư bản chủ nghĩa trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)?
- Đâu không phải là nội dung cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1945?
- Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là
- Mục tiêu nổi bật của phong trào cách mạng thế giới dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản trong những năm 30 của thế kỉ XX là gì?
- Sự kiện nào đánh dấu lịch sử thế giới bước sang một thời kì mới - thời hiện đại?
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
- Ở giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, các cường quốc tư bản dân chủ và Liên Xô cùng với Hội Quốc Liên không thể ngăn chặn được các cuộc xâm lược của chủ nghĩa phát xít là do
- Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, mặt trận nào đánh bại phát xít sớm nhất?
- Tháng 6 - 1940, tại Pháp diễn ra sự kiện mà có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình Việt Nam là
- Sự kiện nào trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) được coi là thời cơ cho cách mạng tháng Tám?
- Sự kiện Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện (15-8-1945) đã có tác động như thế nào đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam?
- Yếu tố nào không tác động đến sự hình thành khối Đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
- Nguyên nhân nào thúc đẩy các quốc gia trên thế giới hình thành liên minh chống phát xít?
- Cơ sở nào quan trọng nhất khiến Anh, Mĩ bắt tay với Liên Xô để thành lập khối đồng minh chống phát xít?
- Vai trò của Liên Xô trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai là
- Vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là gì?
- Vì sao khi Liên Xô tham chiến tính chất chiến tranh thế giới thứ hai lại thay đổi?
- Ý nghĩa chủ yếu của chiến thắng Xtalingrat của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai là
- Cục diện Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi khi
- Đâu không phải là nguyên nhân phát xít Đức chọn Ba Lan làm điểm tấn công mở đầu trong Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Lực lượng nào là trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít?
- Quốc gia nào là lực lượng đi đầu và giữ vai trò chủ chốt trong việc tiêu diệt phát xít Đức ở châu Âu?