-
Câu hỏi:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{2x + 1}}{{1 - x}}\left( C \right)\)
a) Viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số (C) và đường thẳng \(y=2x+1\)
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng \(x-3y-1=0\)
Lời giải tham khảo:
a) \(y' = f'\left( x \right) = \frac{3}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\)
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(\begin{array}{l}
\frac{{2x + 1}}{{1 - x}} = 2x + 1\,\,\left( {x \ne 1} \right)\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = - \frac{1}{2} \Rightarrow y = 0;f'\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right) = \frac{4}{3}\\
x = 0 \Rightarrow y = 1;f'\left( 0 \right) = 3
\end{array} \right.
\end{array}\)Tại \({M_1}\left( { - \frac{1}{2};0} \right),pttt:y = \frac{4}{3}x + \frac{2}{3}\)
Tại \({M_2}\left( {0;1} \right),pttt:y = 3x + 1\)
b) Gọi \(M(x_0;y_0)\) là tọa độ tiếp điểm tt song song với (d):
\(\begin{array}{l}
\frac{3}{{{{\left( {1 - {x_0}} \right)}^2}}} = \frac{1}{3}\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = - 2 \Rightarrow {y_0} = - 1\\
x = 4 \Rightarrow {y_0} = - 3
\end{array} \right.
\end{array}\)Pttt tại M(- 2;- 1): \(y = \frac{1}{3}x - \frac{1}{3}\left( l \right)\) (loại)
Pttt tại M(4;- 3): \(y = \frac{1}{3}x - \frac{{13}}{3}\)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Tính các giới hạn sau:a) (mathop {lim }limits_{x o - infty } left( {sqrt {9{x^2} + 12x} + 3x} ight))b) (mathop {l
- Tính đạo hàm của các hàm số sau:a) \(y = \left( {1 - 2x} \right)\sqrt {1 + x - 2{x^2}} \)b) \(y = {\cos ^2}\left( {1 - 2{x^2}} \right)\
- Chứng minh phương trình (left( {{m^2} + 2m + 3} ight){left( {{x^3} + 3x - 4} ight)^3} + {m^2}x = 0) (1) có ít nhất một nghiệm v�
- Tìm m để hàm số (y=fleft( x ight) = left{ egin{array}{l}frac{{sqrt {2 - x} - sqrt {2 + x} }}{x},,,khi, - 2 le x < 0\
- Cho hàm số (y = fleft( x ight) = frac{{2x + 1}}{{1 - x}}left( C ight))a) Viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm c
- Hình chóp S.ABCD có O là tâm của hình thoi ABCD, \(AB = a, \widehat {BAD} = {60^0},SA \bot \left( {ABCD} \right),SA = a\sqrt 3 \).