-
Câu hỏi:
Cho các chất sau:
(1): CH3 – CH2 – OH.
(2): CH3 – O – CH3.
(3): HO – CH2 – CH3.
(4) H – CH2 – CH2 – O – H.
Số chất biểu diễn cùng một chất (cùng CTPT, cùng CTCT) là:
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
(1), (3) và (4) đều biểu diễn cùng 1 chất (cùng CTPT và CTCT)
Đáp án C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Phản ứng nào sau đây phản ứng thế: (coi như điều kiện phản ứng có đủ)
- Phản ứng 2CH3OH→CH3OCH3+H2O thuộc loại phản ứng gì ?
- Phản ứng \(CH \equiv CH + 2AgN{O_3} + 2N{H_3} \to Ag - C \equiv C - Ag + 2N{H_4}N{O_3}\) thuộc loại phản ứng gì ?
- Cho các phản ứng sau: a) CH2=CH2 + H2O → CH3CH2OH b) CH4 + 2Cl2 → CH2Cl2 + 2HCl c) C2H5OH → CH2=CH2 + H2O d) C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6 e) C6H6 + Cl2 → C6H5Cl + HCl Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là
- Chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Công thức phân tử là:
- Cho các chất sau: (1): CHCl2 – CHCl2. (2): CH2Cl – CHCl2. (3): CCl2H – CHCl2. (4): CCl2H – CH2Cl. Số cặp chất biểu diễn cùng một chất (cùng CTPT, cùng CTCT) là:
- Cho các chất sau: (1): CHCl2 – CHCl2. (2): CH2Cl – CCl3. (3): CCl2H – CHCl2. (4): CCl2H – CCl2H. Cặp chất cùng CTPT nhưng khác CTCT là:
- Cho các chất sau: (1): CH3 – CH2 – OH. (2): CH3 – O – CH3. (3): HO – CH2 – CH3. (4) H – CH2 – CH2 – O – H. Số chất biểu diễn cùng một chất (cùng CTPT, cùng CTCT) là:
- Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,690. Công thức phân tử (CTPT) của limonen là:
- Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho các Hồng y giáo chủ được tách chiết từ một loài ốc biển. Đó là một hợp chất có thành phân nguyên tố gồm: 45,7%C, 1,90%H, 7,60%O, 6,70% N và 38,10%Br. Công thức phân tử (CTPT) của phẩm đỏ là: (Biết bằng phương pháp phổ khối lượng, người ta xác định được rằng trong phân tử “phẩm đỏ” có hai nguyên tử Br):
- Hợp chất X có phần trăm khối lượng cacbon, hidro và oxi lần lượt là 54,54%, 9,10%, và 36,36%. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 44. Công thức phân tử của X là:
- Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một chất hữu cơ X. Sau phản ứng dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua lần lượt các bình: - Bình 1: đựng dung dịch H2SO4 đặc nóng. - Bình 2: đựng dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 7,2 gam. Bình 2 xuất hiện 30 gam kết tủa. Công thức đơn giản nhất của X là:
- Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam 1 chất hữu cơ Y chỉ chứa C, H, O trong phẩn tử.
- Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam chất hữu cơ A, sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm cháy. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy xuất hiện 39,4 gam kết tủa trắng, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 24,3 gam. Mặt khác, oxi hoàn toàn 6,75 gam A bằng CuO (to), sau phản ứng thu được 1,68 lít N2 (đktc). Biết A có công thức phân tử (CTPT) trùng với công thức đơn giản nhất (CTĐGN). Vậy CTPT của A là:
- Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam hợp chất A cần dùng vừa hết 4,2 lít O2. Sản phẩm cháy gồm có 3,15 gam H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2. Biết thể tích các khí đo ở đktc, trong phân tử của A có 1 nguyên tử nitơ (N). Công thức phân tử của A là:
- Nung 4,65 gam một chất hữu cơ A trong dòng khí O2 thì thu được 13,20 gam CO2 và 3,15 gam H2O.
- Oxi hoá hoàn toàn 0,6 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,720 gam H2O. Công thức đơn giản nhất của A là:
- β-Caroten (chất hữu cơ có trong củ cà rốt) có màu da cam. Nhờ tác dụng của enzim trong ruột non, β-caroten chuyển thành vitamin A nên nó còn được gọi là tiền vitamin A. Oxi hoá hoàn toàn 0,67 gam β-caroten rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Kết quả thấy bình (1) tăng 0,63 gam, bình (2) có 5,00 gam kết tủa. Công thức đơn giản của -caroten là:
- Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với 1 thể tích không khí (lượng dư).
- Đốt cháy 4,6g hợp chất hữu cơ CxHyOz sản phẩm cháy hấp thụ qua dung dịch H2SO4 đặc thấy khối lượng
- Một HCHC A chứa C,H,O. Đốt cháy hoàn toàn 1,6g A rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 4,16g và có 13,79g kết tủa. ( Biết phân tử khối của A< 200) CTPT của A là:
- Quá trình nào sau đây thuộc phương pháp kết tinh?
- Cho các phát biểu sau:1) Trong hợp chất hữu chủ yếu liên kết cộng hóa trị2) Hợp chất hữu cơ thường c�
- Cho các mệnh đề sau:(1) Liên kết hóa học hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
- Silic đioxit và nhôm oxit cùng phản ứng với chất sau đây?
- Tại sao silic tinh thể được sử dụng để làm các chất bán dẫn trong các thiết bị điện tử, pin mặt trời?
- Cho chất: O2 (1),CO2 (2), H2 (3), Fe2O3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO (7), H2SO4 đặc (8), HNO3 (9), H2O (10
- Khi nung nóng than cốc với CaO, CuO, FeO, PbO thì phản ứng xảy ra với
- Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon bình kín đựng oxi dư, thu được hỗn hợp ba khí (
- Cho O2 (1),Cl2 (2), Al2O3 (3), Fe2O3 (4), HNO3 (5), HCl (6), CaO (7), H2SO4 đặc (8), ZnO (9), PbCl
- Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp rắn: MgO, CuO, Al2O3, Fe3O4 khi đun nóng thì chất rắn còn lại trong bình là
- Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:
- Sục hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch A, nồng độ mol/l các chất trong dung dịch A là:
- Cho 150ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M vào 250ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là bao nhiêu lít:
- Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 32 gam Fe2O3 một thời gian thu được 25,6 gam chất rắn A. Cho khí sinh ra đi qua dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m
- Phân chứa hàm lượng đạm cao nhất trong các loại phân bón sau là:
- Ure (chứa khoảng 46% N) là loại phân đạm tốt nhất. Công thức hóa học của urê là:
- Cho m gam kg 1 loại quặng apatit (chứa 93% khối lượng Ca3(PO4)2, còn lại là tạp chất trơ không chứa photphat) tác dụng v
- Phương trình ion rút gọn H+ + OH- → H2O biểu diễn phản ứng xảy giữa cặp chất nào sau đây?
- Để thu được muối trung hòa, cần bao nhiêu ml NaOH 1M cho tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M