-
Câu hỏi:
Chiến thắng nào của nhân dân Liên Xô đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Hitle được thông qua vào năm 1940?
- A. Chiến thắng Mát-xcơ-va.
- B. Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat.
- C. Chiến thắng En A-la-men.
- D. Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Tháng 12-1941, Hồng quân Liên Xô do tướng Giu-cốp chỉ huy đã phản công quyết liệt, đẩy lùi quân Đức ra khỏi cửa ngõ Thủ đô. Chiến thắng Mát-xcơ-va đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Hít-le.
Đáp án cần chọn là: A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Tại sao nói tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầu là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược và phi nghĩa?
- Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn từ ngày 1-9-1939 đến trước ngày 22-6-1941 mang tính chất
- Vì sao Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc lại tạo cơ hội để các dân tộc thuộc địa đứng lên giành độc lập?
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã có tác động như thế nào đến hệ thống tư bản chủ nghĩa?
- Nguyên nhân trực tiếp buộc Nhật Bản phải chấp nhận đầu hàng không điều kiện trong Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- Đâu không phải là lý do khiến phát xít Đức quyết định mở cuộc tấn công vào Liên Xô tháng 6-1941?
- Nguyên nhân khách quan làm cho Đức không thực hiện được kế hoạch đổ bộ vào nước Anh năm 1940 là
- Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện đã tác động như thế nào đến cục diện Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Sự kiện nào đánh dấu liên quân Mĩ – Anh và Đồng minh mở mặt trận thứ hai tấn công quân Đức ở Tây Âu?
- Văn kiện quốc tế nào đánh dấu sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Sự kiện nào đã tạo ra bước ngoặt chiến tranh, đánh dấu phe Đồng minh chuyển sang tấn công đồng loạt trên các mặt trận?
- Sự kiện nào buộc Mĩ phải từ bỏ chính sách trung lập và tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Chiến thắng nào của nhân dân Liên Xô đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Hitle được thông qua vào năm 1940?
- Quân Đức sử dụng kế hoạch nào để tấn công Liên Xô vào năm 1941?
- Nội dung cơ bản của Hiệp ước Tam cường Đức-Italia-Nhật Bản được kí vào tháng 9/1940 là
- Hậu quả lớn nhất của Hiệp định Muyních là
- Mục đích chủ yếu nhất khiến cho Liên Xô kí với Đức Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau là:
- Bản chất sự liên kết giữa các nước trong “phe Trục” là gì?
- Từ sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào là quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn một cuộc chiến tranh?
- Từ con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, theo anh(chị) bài học quan trọng nhất để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới là gì?
- Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
- Nguồn gốc của chiến tranh thế giới thứ hai là
- Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của các cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX là
- Tại sao Đức lại kí Hiệp ước Xô – Đức không xâm phạm lẫn nhau với Liên Xô?
- Vì sao các cường quốc tư bản dân chủ và Liên Xô không thể ngăn chặn được các cuộc xâm lược của chủ nghĩa phát xít?
- Sự kiện nào sau đây được coi là đỉnh cao sự nhượng bộ của Anh và Pháp với các thế lực phát xít?
- Vì sao chính phủ các nước Anh, Pháp, Mĩ lại có thái độ nhượng bộ các lực lượng phát xít?
- Để bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế bị cô lập, Chính phủ Liên Xô đã có động thái gì?
- Trước các cuộc chiến tranh xâm lược của Liên minh phát xít, chính phủ Mĩ đã thực hiện đường lối đối ngoại như thế nào?
- Đứng trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã có thái độ như thế nào đối với các nước phát xít?
- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm các nước nào?
- Tháng 7-1921 ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện quan trọng nào?
- Các chiến dịch bất hợp tác với thực dân Anh được Đảng Quốc đại phát động sau Chiến tran
- Đâu không phải là biểu hiện của hình thức đấu tranh hòa bình, không sử dụng bạo lực ở Ấ
- Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của phong trào độc lập dân t
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã có tác động như thế nào đến chính sách thống tr
- Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống lại chính sách cai trị hà khắc của
- Phong trào Ngũ Tứ đã giương cao khẩu hiệu đấu tranh gì?
- Nét mới của phong trào Ngũ tứ (4/5/1919) so với các phong trào và các cuộc đấu tranh trước đó l
- Điểm khác biệt lớn giữa phong trào Ngữ Tứ so với cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là