-
Câu hỏi:
Căn cứ không dùng để xác định độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ?
- A. kí hiệu thể hiện độ cao.
- B. đường đồng mức.
- C. kích thước của kí hiệu.
- D. phân tầng màu.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Để xác định độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ, người ta thường dựa vào:
- Bảng phân tầng màu (thường dùng ở bản đồ tự nhiên để thể hiện độ cao núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng, biển).
- Đường đồng mức.
- Kí hiệu thể hiện độ cao (ví dụ: kí hiệu hình tam giác thể hiện đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m)
=> Nhận xét A, B, C đúng
- Kích thước của kí hiệu không thế hiện độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ,
Đáp án C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đặc điểm nào thể hiện đúng nhất hình dạng của địa hình núi ở hình vẽ trên?
- Căn cứ không dùng để xác định độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ?
- Loại bải đồ có tỉ lệ lớn hơn (1 : 200 000) là?
- Hãy cho biết lược đồ địa hình tỉ lệ lớn là gì?
- Lát cắt địa hình nghĩa là?
- Khi đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn người ta dựa vào đâu để tính độ cao của các địa điểm?
- Đường đồng mức là đường có đặc điểm như thế nào?
- Khi đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn, dựa vào đâu để xác định địa hình đó dốc hay thỏa?
- Cần dựa vào đâu để tính được khoảng cách thực tế giữa các địa điểm khi đọc lược đồ địa hình?
- Căn cứ vào đường đồng mức trên lược đồ địa hình ta không thể xác định được?