Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 127744
Hai điện tích q1 và q2 đẩy nhau, phát biểu nào sau đây là chính xác nhất?
-
A.
q1 > 0; q2 < 0
- B. q1 < 0; q2 > 0.
- C. q1.q2 > 0.
- D. q1. q2< 0.
-
A.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 127747
Nhiễm điện một thanh nhựa rồi đưa nó lần lượt lại gần hai vật M và N. Thanh nhựa hút cả M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?
-
A.
M và N nhiễm điện cùng dấu.
- B. M và N nhiễm điện trái dấu.
-
C.
M nhiễm điện còn N không nhiễm điện.
- D. Cả M và N đều không nhiễm điện.
-
A.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 127749
Có hai điện tích điểm q1 và q2 được đặt cách nhau một khoảng nào đó. Nếu điện trường tại một điểm nằm trong đoạn thẳng nối hai điện tích bằng không thì ta có thể nói thế nào về dấu của hai điện tích này?
-
A.
q1 và q2 đều dương.
- B. q1 và q2 đều âm.
- C. q1 và q2 cùng dấu.
- D. q1 và q2 trái dấu.
-
A.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 127754
Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
-
A.
4,5 N.
- B. 8,1 N.
-
C.
0.0045 N.
- D. 81.10-5 N.
-
A.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 127758
Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức của điện trường tĩnh là không đúng?
-
A.
Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
- B. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ có thể vẽ được một đường sức đi qua.
-
C.
Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
- D. Các đường sức là những đường cong không khép kín.
-
A.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 127760
Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích
-
A.
phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
- B. phụ thuộc vào điện trường.
-
C.
phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.
- D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.
-
A.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 127761
Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100 V. Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là
-
A.
1,6.10-19 J.
- B. -1,6.10-19 J.
-
C.
1,6.10-17 J.
- D. -1,6.10-17 J.
-
A.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 127763
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 mF - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Điện tích của tụ điện là
-
A.
12.10-4 C.
- B. 24.10-4 C.
-
C.
2.10-3 C.
- D. 4.10-3 C.
-
A.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 127764
Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
- A. U = E.d.
- B. U = E/d.
- C. U = q.E.d.
- D. U = q.E/q.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 127766
Tụ điện là
-
A.
hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
- B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
-
C.
hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
- D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
-
A.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 127768
Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
-
A.
Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
- B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
-
C.
Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
- D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
-
A.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 127770
Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách nó 3cm là:
-
A.
104V/m.
- B. 105V/m.
-
C.
5.103V/m.
- D. 3.104V/m.
-
A.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 127781
Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
-
A.
Cọ chiếc vỏ bút lên tóc.
- B. Đặt một thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện.
-
C.
Đặt một vật gần nguồn điện.
- D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
-
A.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 127783
Vật A trung hòa điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương, là do:
-
A.
điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A.
- B. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B, êlectron di chuyển từ vật B sang vật A.
-
C.
êlectron di chuyển từ vật A sang vật B.
- D. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A.
-
A.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 127786
Nếu độ lớn của một trong 2 điện tích giảm đi một nữa, đồng thời khoảng cách giữa 2 điện tích đó tăng gấp đôi thì lực tương tác giữa 2 điện tích đó thế nào?
-
A.
giảm 2 lần.
- B. giảm 4 lần.
- C. giảm 8 lần.
- D. không đổi.
-
A.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 127787
Hai quả cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích
- A. q = (q1 - q2 )/2.
- B. q = q1 + q2.
- C. q = (q1 + q2 )/2.
- D. q = q1 - q2.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 127789
Điện trường là
-
A.
môi trường không khí quanh điện tích.
- B. môi trường chứa các điện tích.
-
C.
môi trường dẫn điện.
- D. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
-
A.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 127791
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặt trưng cho điện trường:
-
A.
về khả năng thực hiện công.
- B. về tốc độ biến thiên của điện trường
- C. về mặt tác dụng lực.
- D. về năng lượng.
-
A.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 127794
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
-
A.
khả năng tác dụng lực của điện trường.
- B. phương chiều của cường độ điện trường.
-
C.
khả năng sinh công của điện trường.
- D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
-
A.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 127799
Một điện tích điểm q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì:
-
A.
A > 0 nếu q > 0.
- B. A < 0 nếu q < 0.
-
C.
A = 0 trong mọi trường hợp.
- D. A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
-
A.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 127817
Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng
- A. 1 J.C.
- B. 1 J/C.
- C. 1 N/C.
- D. 1 J/N.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 127821
Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
-
A.
hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí.
- B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất.
-
C.
hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit.
- D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.
-
A.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 127826
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
-
A.
Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải
- B. Chim thường xù lông về mùa rét.
-
C.
Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.
- D. Sét giữa các đám mây.
-
A.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 127827
Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là 2 và vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực tương tác giữa chúng là:
- A. F’ = F.
- B. F’ = 2F.
- C. F’ = F / 2.
- D. F’ = F / 4
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 127830
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng
-
A.
Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.
- B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.
-
C.
Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.
- D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.
-
A.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 127832
Hai điện tích bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10-5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau là:
-
A.
1 cm.
- B. 2 cm.
-
C.
8 cm.
- D. 16 cm.
-
A.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 127833
Chọn câu đúng. Một vật mang điện âm là do:
-
A.
nó có dư electrôn.
- B. hạt nhân nguyên tử của nó có số nguồn nhiều hơn số prôtôn.
-
C.
nó thiếu electrôn.
- D. hạt nhân nguyên tử của nó có số prôtôn nhiều hơn số nguồn.
-
A.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 127837
Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
- A. V/m2.
- B. V.m.
- C. V/m.
- D. V.m2.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 127843
Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là
-
A.
Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
- B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
-
C.
Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
- D. Các đường sức là các đường có hướng.
-
A.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 127845
Một điện tích điểm q đặt trong môi trường đồng tính có hằng số điện môi 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 4cm vectơ cường độ điện trường do điện tích đó gây ra có độ lớn 9.105V/m và hướng về phía q. Ta có:
-
A.
q = -4 µC.
- B. q = 4µC .
-
C.
q = -0,4µC .
- D. q = 0,4µC .
-
A.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 127848
Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích điểm q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là:
-
A.
Khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
- B. Khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
-
C.
Độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên 1 đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
- D. Độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
-
A.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 127860
Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:
-
A.
UMN = UNM.
- B. UMN = - UNM
- C. UMN = 1/UNM
- D. UMN = -1/UNM.
-
A.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 127863
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là:
-
A.
5000V/m.
- B. 50V/m.
-
C.
800V/m.
- D. 80V/m.
-
A.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 127869
Để tích điện cho tụ điện, ta phải:
-
A.
mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
- B. cọ xát các bản tụ với nhau.
- C. đặt tụ gần vật nhiễm điện.
- D. đặt tụ gần nguồn điện.
-
A.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 127878
Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?
-
A.
Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.
- B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
-
C.
Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
- D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.
-
A.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 127880
Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng hút nhau. Kết luận nào sau đây luôn luôn đúng?
-
A.
q1 và q2 cùng dấu nhau.
- B. q1 và q2 đều là điện tích âm.
- C. q1 và q2 đều là điện tích dương.
- D. q1 và q2 trái dấu nhau.
-
A.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 127882
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-9C và q2 = 4.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là:
-
A.
8.10-5N.
- B. 9.10-5N.
-
C.
8. 10-9N.
- D. 9. 10-6N.
-
A.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 127884
Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
-
A.
eletron chuyển từ vật này sang vật khác.
- B. vật bị nóng lên.
- C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
- D. các điện tích bị mất đi.
-
A.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 127885
Chọn câu sai. Hạt nhân của một nguyên tử :
-
A.
mang điện tích dương
- B. chiếm hầu hết khối lượng nguyên tử
-
C.
kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử
- D. trung hoà về điện.
-
A.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 127887
Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
-
A.
cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
- B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
-
C.
phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
- D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
-
A.