Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 119417
Thả cho một electron không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ
- A. đứng yên không chuyển động.
- B. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
- C. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
- D. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 119418
Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng trong không khí cách nhau 20 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
- A. 3,6 N.
- B. 5,625 N.
- C. 1,14 N.
- D. 2,025 N.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 119419
Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở cuộn dây bàn là này như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi ?
- A. Giảm hai lần.
- B. Giảm bốn lần.
- C. Tăng gấp bốn.
- D. Tăng gấp đôi.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 119426
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho
-
A.
tác dụng mạnh yếu của dòng điện.
- B. khả năng sinh công của điện trường
-
C.
điện trường về phương diện tạo ra thế năng.
- D. khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
-
A.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 119428
Một electron di chuyển một đoạn 1cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của 1 điện trường đều thì lực điện sinh công 15.10-18J. Biết vận tốc của electron tại M bằng không. Vận tốc của electron khi nó tới điểm N là
-
A.
2,76.10-6 m/s
- B. 5,93.10-6 m/s
-
C.
5,93.106 m/s
- D. 5,74.106 m/s
-
A.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 119430
Dạng đường sức của 1 điện trường nằm trong vùng không gian giữa 2 điểm A và B .Gọi EA và EB là cường độ điện trường tai A và B .Chọn câu đúng
-
A.
EA > EB
- B. EA < EB.
- C. EA = EB.
- D. Không khẳng định được
-
A.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 119431
Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
-
A.
Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
- B. Các đường sức điện đi ra từ các điện tích âm và kết thúc ở các điện tích dương.
-
C.
Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véctơ cường độ điện trường tại điểm đó.
- D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn.
-
A.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 119433
Tụ điện là hệ thống gồm
-
A.
hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
- B. hai vật gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
-
C.
hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
- D. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
-
A.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 119435
Trong những cách sau, cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
-
A.
Đặt một vật gần nguồn điện.
- B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện.
-
C.
Cọ chiếc vỏ bút lên tóc.
- D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
-
A.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 119437
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí tỉ lệ
-
A.
nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
-
B.
với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
-
C.
nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
- D. với khoảng cách giữa hai điện tích.
-
A.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 119439
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 (C) và q2 = - 2.10-8 (C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
-
A.
2000 (V/m).
- B. 4500 (V/m).
- C. 18000 (V/m).
- D. 9000 (V/m)
-
A.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 119441
Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
- A. U = 0,20 (V).
- B. U = 0,20 (mV).
- C. U = 200 (kV).
- D. U = 200 (V).
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 119443
Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này
-
A.
cùng dương.
- B. cùng âm.
- C. cùng độ lớn và cùng dấu.
- D. cùng độ lớn và trái dấu.
-
A.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 119445
Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
-
A.
dọc theo chiều của đường sức điện trường.
- B. ngược chiều đường sức điện trường.
-
C.
vuông góc với đường sức điện trường.
- D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
-
A.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 119447
Công thức nào sau đây đúng để tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q?
-
A.
\(E = \frac{{k\left| Q \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\)
- B. \(E = \frac{{k\left| Q \right|}}{{\varepsilon r}}\)
-
C.
\(E = \frac{{k\left| {{Q^2}} \right|}}{{\varepsilon r}}\)
- D. \(E = \frac{{k\left| {{Q^2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\)
-
A.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 119449
Hai điểm AB nằm trên một đường sức của điện trường đều, M là một điểm nằm giữa hai điểm A,B. Một điện tích q chuyển động từ A đến M thì công của lực điện là 2J, Một điện tích 6q chuyển động từ M đến B thì công của lực điện trường là 8J. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 200V. Giá trị của q là
-
A.
0,0026 C
- B. 0,0389C
- C. 0,0286C
- D. 0,0167C
-
A.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 119450
Biết khối lượng electron là 9,1.10-31kg, điện tích electron và proton có độ lớn 1,6.10-19C, electron ở trạng thái cơ bản trong nguyên tử Hydro chuyển động trên quĩ đạo tròn có bán kính 5,3.10-11m. Tính vận tốc electron trên quĩ đạo đó?
-
A.
2,2.106 m/s
- B. 4,8.1012 m/s
- C. 2,2.108 m/s
- D. 5,4.106 m/s
-
A.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 119451
Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát:
-
A.
Electron chuyển từ vật này sang vật khác.
- B. Các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
-
C.
Vật bị nóng lên.
- D. Các điện tích bị mất đi.
-
A.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 119453
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1 , q2:
-
A.
q1 và q2 cùng dấu, |q1| > |q2|
- B. q1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2|
- C. q1 và q2 cùng dấu, |q1| < |q2|
- D. q1 và q2 trái dấu, |q1| < |q2|
-
A.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 119455
Hai điện tích điểm q1 = 36 μC và q2 = 4 μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau 100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào:
-
A.
bên trong đoạn AB, cách A 75cm
- B. bên trong đoạn AB, cách A 60cm
- C. bên trong đoạn AB, cách A 30cm
- D. bên trong đoạn AB, cách A 15cm
-
A.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 119456
Hai điện tích điểm q1 = - q2 = 3μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 20cm. Điện trường tổng hợp tại trung điểm O của AB có:
-
A.
độ lớn bằng không
- B. Hướng từ O đến B, E = 2,7.106 V/m
- C. Hướng từ O đến A, E = 5,4.106V/m
- D. Hướng từ O đến B, E = 5,4.106V/m
-
A.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 119458
Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BA:
- A. 144V
- B. 120V
- C. 72V
- D. 44V
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 119459
Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε= 2 vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực hút F’ giữa chúng là:
-
A.
F’=F
- B. F’= 2F
- C. F’= \(\frac{1}{2}\)F
- D. F’= \(\frac{1}{4}\)F
-
A.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 119461
Một điện tích q đặt trong không khí, cường độ điện trường do điện tích gây ra tại một điểm được mô tả như đồ thị hình bên. Giá trị \(\sqrt {a.b} \) là
-
A.
1,46
- B. 2,45
- C. 1,89
- D. 1,72
-
A.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 119463
Hai điện tích q1= 4.10-8C và q2= -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau khoảng a= 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt tại điểm M cách A : 4cm, cách B: 8cm là:
-
A.
4,5.10.-4N
- B. 1,125.10.-4N
- C. 2,15.10-4N
- D. 3,375.10.-4N
-
A.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 119465
Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
-
A.
chân không.
- B. nước nguyên chất.
- C. dầu hỏa.
- D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
-
A.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 119467
Công của lực điện không phụ thuộc vào
-
A.
cường độ của điện trường.
- B. hình dạng của đường đi.
- C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
- D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
-
A.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 119468
Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường
-
A.
không đổi.
- B. tăng 4 lần.
- C. giảm 2 lần.
- D. tăng 2 lần.
-
A.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 119470
Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường
-
A.
tăng 2 lần.
- B. giảm 2 lần.
- C. chưa đủ dữ kiện để xác định.
- D. không thay đổi.
-
A.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 119472
Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?
- A. 11.
- B. 13.
- C. 15.
- D. 16.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 119474
Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là
-
A.
9000 V/m hướng về phía điện tích dương.
- B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.
-
C.
bằng 0.
- D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.
-
A.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 119476
Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
-
A.
1000 V/m.
- B. 7000 V/m.
- C. 5000 V/m.
- D. 6000 V/m.
-
A.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 119477
Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
-
A.
5 J.
- B. \(\frac{{5\sqrt 3 }}{2}\)J.
- C. \(5\sqrt 2 \) J.
- D. 7,5J.
-
A.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 119478
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
-
A.
2000 J.
- B. 2 mJ.
- C. – 2000 J.
- D. – 2 mJ.
-
A.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 119480
Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là
- A. 1000 J.
- B. 0 J.
- C. 1 J.
- D. 1 mJ.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 119482
Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường
-
A.
chưa đủ dữ kiện để xác định.
- B. dương.
- C. âm.
- D. bằng không.
-
A.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 119483
Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
- A. 40 mJ.
- B. 80 mJ.
- C. 40 J.
- D. 80 J.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 119484
Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp
-
A.
tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
- B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
-
C.
tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
- D. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
-
A.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 119485
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
-
A.
1000 V/m.
- B. 100 V/m.
- C. 1 V/m.
- D. 10000 V/m.
-
A.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 119486
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
-
A.
khả năng sinh công của điện trường.
- B. khả năng tác dụng lực của điện trường.
-
C.
độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường
- D. phương chiều của cường độ điện trường.
-
A.