Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương Nhiệt Học, các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (1795 câu):
-
Phạm Thị Quỳnh Anh Cách đây 3 năm
Tại sao ta nên khai thác sử dụng nguồn năng lượng mặt trời
07/04/2022 | 3 Trả lời
Theo dõi (0) -
Phan Thu Cách đây 3 năm
bơ chảy lỏng khi ở nhiệt ddoj phòng là tính chất gì
24/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyBạch Mặc Đào Cách đây 4 nămnhiệt độ của nước đá đang tan,hơi nước đang sôi và của người bình thường là bao nhiêu?
01/08/2021 | 3 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Mai Dương Cách đây 4 nămXung quanh ly trà đá có đọng những giọt nước.Hãy lý giải hiện tượng đó
31/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Linh Cách đây 4 nămCâu 32:Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên bao gồm những hiện tượng vật lí nào?
A. Sự nóng chảy.
B. Sự bay hơi và sự ngưng tụ.
C. Sự đông đặc.
D. Sự nóng chảy và sự đông đặc.
Câu 33: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm.
B. Mưa
C. Tuyết tan.
D. Nước đọng trong nắp vung của ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội.
Câu 34: Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kèm giảm dần.
B. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm lúc tăng lúc giảm.
C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm không đổi.
D. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm tiếp tục tăng.
Câu 35: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
A. Phụ thuộc vào nhiệt độ.
B. Phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
D. Phụ thuộc vào gió.
Câu 36: Sự đông đặc là sự chuyển từ thể từ
A. thể lỏng sang thể rắn.
B. thể rắn sang thể lỏng.
C. thể hơi sang thể lỏng.
D. thể lỏng sang thể hơi.
Câu 37: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự bay hơi?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Khối nước đá tan trong cốc.
C. Quần áo ướt sau khi giặt được phơi khô.
D. Cho nước đá vào tủ lạnh.
Câu 38: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật
A. tăng.
B. giảm.
C. không thay đổi.
D. tăng rồi giảm.
Câu 39 Khi trồng chuối người ta phải phạt bớt lá có tác dụng gì?
A. Tăng sự thoát hơi nước.
B. Giảm bớt sự thoát hơi nước.
C. Cây mau lớn.
D. Dễ hút chất dinh dưỡng.
Câu 40: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
C. Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của hầu hết các vật không thay đổi.
D. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy giống nhau.
Câu 41: Tốc độ bay hơi của nước đựng trong một cốc hình trụ càng nhỏ khi nào?
A. Nước trong cốc càng nhiều
B. Nước trong cốc càng ít
C. Nước trong cốc càng nóng
D. Nước trong cốc càng lạnh
Câu 42: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc?
A. Tạo thành mưa đá.
B. Đúc tượng đồng.
C. Làm kem que.
D. Tạo thành sương mù.
Câu 43: Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi?
A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
B. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng.
C. Xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
D. Chỉ xảy ra ở một số chất lỏng.
Câu 44: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Có thể nhìn thấy hơi thở vào những ngày trời lạnh.
C. Những ngày nắng hạn nước trong ao hồ cạn dần.
D. Hà hơi vào mặt gương thấy gương mờ đi.
Câu 45: Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì
A.Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.
B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.
C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai.
D. Nước trong không khí ngưng tụ trên thành cốc.
Câu 46: Để đo nhiệt độ sôi của nước ta phải dùng nhiệt kế nào?
A. Nhiệt kế rượu.
B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thủy ngân.
D. Nhiệt kế nào cũng được.
Câu 47: Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Gió trên mặt thoáng chất lỏng.
B. Nhiệt độ chất lỏng.
C. Diện tích mặt thoáng.
D. Khối lượng chất lỏng.
Câu 48: Công dụng của nhiệt kế rượu là gì?
A. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.
B. Đo nhiệt độ cơ thể người.
C. Đo nhiệt độ khí quyển.
D. Đo nhiệt độ của rượu.
Câu 49: Sự nóng chảy là sự chuyển từ
A. thể lỏng sang thể hơi.
B. thể rắn sang thể lỏng.
C. thể rắn sang thể hơi.
D. thể lỏng sang thể rắn.
Câu 50: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là gì?
A. Sự bay hơi.
B. Sự ngưng tụ.
24/07/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Tiểu Đào Đào Cách đây 4 nămchọn khẳng định sai
A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau
B. Các chất rắn đều bị co lại vì nhiệt
C. Các chất rắn khác nhau có sự co dãn vì nhiệt khác nhau
D. Khi co dãn vì nhiệt, các chất rắn có thể gây ra lực lớn
09/06/2021 | 4 Trả lời
Theo dõi (0)Lãnh Hàn Thiên Tuyết Cách đây 4 nămNước đang sôi ở…........0C hay…………..0F.
Nước đá tan ở ..................0C hay .................. 0F.
23/05/2021 | 8 Trả lời
Theo dõi (1)Mai Ngọc Thuy Cách đây 4 nămvật nào dưới đây không dựa trên sự nở vì nhiệt
19/05/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Liên Liênss Cách đây 4 năm1 hình
15/05/2021 | 4 Trả lời
Theo dõi (0)Hwing H Nari Cách đây 4 nămNhiệt độ °C 60 70 80 80 80 90 100 110
Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14
a) Đây là quá trình nào? Chất rắn trên là chất rắn gì?
b) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 8 chất đó ở thể gì? Nhiệt độ của nó như thế nào
Hãy kể tên các nhà nước sơ khai hình thành ở Đăk Lăk từ thế kỉ VII đến thể kỉ XY11/05/2021 | 4 Trả lời
Theo dõi (0)trần gia phúc Cách đây 4 năm1 tại sao lại có những giọt nước đọng quanh ly nước đá
2 giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm
3 tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoản cách giữa các viên gạch lớn hơn gạch lát trong nhà
11/05/2021 | 4 Trả lời
Theo dõi (0)Sam sung Cách đây 4 nămA. Đốt một ngọn đèn dầu.
B. Đốt một ngọn nến.
C. Đốt cháy một mảnh bao nilon.
D. Rót nước sôi vào một ly đá.
09/05/2021 | 4 Trả lời
Theo dõi (0)Hoang Vu Cách đây 4 nămA. Không thể làm nước lạnh thêm được nữa.
B. Nhiệt độ của nước đá đang tan (0oC) không đổi trong suốt quá trình tan.
C. Vì thực tế nước đã đông ở 0oC.
D. A và C đúng.
10/05/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Viết Khánh Cách đây 4 nămA. Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một tinh chất.
B. Mỗi tinh chất khác nhau thường có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
C. Nhiệt độ mà tại đó chất rắn bắt đầu nóng chảy được gọi là nhiệt độ nóng chảy.
D. Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy luôn luôn thay đổi.
10/05/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Rừng Cách đây 4 nămA. 0oC
B. 100oC
C. 80oC
D. 10oC
10/05/2021 | 3 Trả lời
Theo dõi (0)Ngoc Han Cách đây 4 nămA. Nhiệt độ tiếp tục tăng.
B. Nhiệt độ bắt đầu giảm.
C. Nhiệt độ tiếp tục không thay đổi.
D. Tùy theo chất rắn đó là gì.
09/05/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Viết Khánh Cách đây 4 nămA. Đường thẳng.
B. Đường thẳng nằm ngang.
C. Đường thẳng nằm xiên.
D. Đường cong.
09/05/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)trang lan Cách đây 4 nămA. V1 luôn lớn hơn V2
B. V1 luôn luôn nhỏ hơn V2.
C. V1 = V2.
D. Chưa thể khẳng định được.
10/05/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Dang Thi Cách đây 4 nămA. Nước đá đang tan.
B. Bơ chảy ra khi gặp thời tiết nóng.
C. Tầng Ozone thủng, băng ở Nam cực đang tan dần.
D. Cả 3 hiện tượng trên đều là hiện tượng nóng chảy.
09/05/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Ricardo Milos Đông Lào Cách đây 4 nămCác chất khác nhau có nhiệt độ sôi giống nhau hay khác nhau? Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có thay đổi hay không?
09/05/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Dương Minh Tuấn Cách đây 4 nămA. Mỗi chất lỏng hay chất rắn đều có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khác nhau.
B. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thì không có nhiệt độ sôi hoặc ngược lại.
C. Nhiệt độ nóng chảy của một chất bao giờ cũng lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nó.
D. Sự ngưng tụ thực chất cũng là một dạng của sự bay hơi.
08/05/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Khanh Đơn Cách đây 4 nămA. Càng lên cao nhiệt độ sôi của nước càng giảm.
B. Càng lên cao nhiệt độ sôi của nước càng tăng.
C. Không thể đun sôi nước ở 120oC hay 80oC (nước không sôi ở nhiệt độ 120oC hay 80oC).
D. Nhiệt độ sôi của nước là 100oF.
08/05/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Dương Quá Cách đây 4 nămA. Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80oC và không thay đổi trong suốt quá trình nóng chảy. Nếu ta tiếp tục đun thì tới một lúc nào đó nhiệt độ lại tiếp tục tăng.
B. Nhiệt độ sôi của rượu là 80oC và không thay đổi trong suốt quá trình sôi. Nếu ta tiếp tục đun thì tới một lúc nào đó nhiệt độ lại tiếp tục tăng.
C. Nhiệt độ sôi của rượu sẽ lớn hơn 80oC nếu như áp suất trên bề mặt thoáng của rượu lớn hơn bình thường.
D. Nhiệt độ sôi của chất lỏng sẽ tăng nếu áp suất trên bề mặt chất lỏng tăng theo và ngược lại sẽ giảm đi khi áp suất giảm.
08/05/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Lan Anh Cách đây 4 nămA. Chiều cao của mực chất lỏng.
B. Mặt thoáng của chất lỏng.
C. Nhiệt độ môi trường xung quanh chất lỏng.
D. Cả B và C cùng đúng.
08/05/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Trần Thị Trang Cách đây 4 nămA. Sự nóng chảy.
B. Sự bay hơi.
C. Sự ngưng tụ.
D. Tất cả cùng sai.
08/05/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)
![](images/graphics/blank.gif)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6