Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Điểm đặt tại điện tích điểm.
- B. Phương song song với các đường sức từ.
- C. Ngược chiều với \(\overrightarrow E \) .
- D. Độ lớn F = qE.
-
- A. A = qE.
- B. A = qEd.
- C. A = qd.
- D. A = Fd.
-
- A. cường độ của điện trường.
- B. hình dạng của đường đi.
- C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
- D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
-
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
- A. Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
- B. Biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều là: A = Ed.
- C. Điện trường tĩnh là một trường thế.
- D. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mả chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.
-
Câu 5:
Lực điện trường là:
- A. Lực thế
- B. Lực hấp dẫn
- C. Lực đàn hồi
- D. Lực ma sát
-
Câu 6:
Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là
- A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
- B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
- C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối một đường sức.
- D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức tính theo chiều đường sức điện.
-
Câu 7:
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
- A. khả năng tác dụng lực của điện trường.
- B. khả năng sinh công của điện trường.
- C. phương chiều của cường độ điện trường.
- D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
-
Câu 8:
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
- A. khả năng tác dụng lực của điện trường.
- B. khả năng sinh công của điện trường.
- C. phương chiều của cường độ điện trường.
- D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
-
- A. -2,5.10-3 J.
- B. -5.10-3 J.
- C. 2,5.10-3 J.
- D. 5.10-3 J.
-
- A. 5000 J.
- B. – 5000 J.
- C. 5 mJ.
- D. – 5 mJ.