Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Bằng tỉ số giữa hiệu điện thế giữa hai bản phẳng và khoảng cách giữa chúng
- B. Bằng tích giữa hiệu điện thế giữa hai bản phẳng và khoảng cách giữa chúng
- C. Bằng tổng giữa hiệu điện thế giữa hai bản phẳng và khoảng cách giữa chúng
- D. Bằng hiệu giữa hiệu điện thế giữa hai bản phẳng và khoảng cách giữa chúng
-
Câu 2:
Điện trường đều là điện trường có
- A. Chiều của vecto cường độ điện trường không đổi
- B. Độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau
- C. Độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi
- D. Vecto cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau
-
Câu 3:
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của điện trường đều?
- A. cường độ điện trường có hướng như nhau tại mọi điểm.
- B. cường độ điện trường có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
- C. cường độ điện trường có độ lớn giảm dần theo thời gian.
- D. đường sức điện là những đường thẳng song song, cách đều.
-
Câu 4:
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2 cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103 V/m. Một hạt mang điện q = 1,5.10-2 C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10-6 g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là
- A. 4.104 m/s.
- B. 2.104 m/s.
- C. 6.104 m/s.
- D. 105 m/s.
-
Câu 5:
Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2.
- A. 8,3.10-8 C.
- B. 8,0.10-10 C.
- C. 3,8.10-11 C.
- D. 8,9.10-11 C.
-
Câu 6:
Cường độ điện trường E:
- A. E = U.d
- B. E = U.d/2
- C. E= U/d
- D. E = 2Ud
-
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây không phải đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt trong điện trường đều là:
- A. Điểm đặt tại điện tích điểm.
- B. Phương song song với các đường sức từ.
- C. Ngược chiều với E
- D. Độ lớn F = qE.
-
Câu 8:
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 50 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
- A. 5000 V/m.
- B. 1250 V/m.
- C. 2500 V/m.
- D. 1000 V/m.
-
Câu 9:
Bắn một electron với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (hình dưới). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc bằng 107 m/s. Tính hiệu điện thế giữa UAB giữa hai bản. Điện tích của electron -1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.
- A. 284 V.
- B. -284 V.
- C. -248 V.
- D. 248 V.
-
Câu 10:
Nối hai cực của nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 50 V lên hai bản của tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản tụ bằng 5 cm. Trong vùng không gian giữa hai bản tụ, 1 proton có điện tích 1,6.10-19 C và khối lượng 1,67.10-27 kg chuyển động từ điểm M cách bản âm của tụ điện 6 cm đến điểm N cách bản âm của tụ 2 cm. Biết tốc độ của proton tại M bằng 105 m/s. Tốc độ của proton tại N bằng
- A. 1,33.105 m/s.
- B. 3,57.105 m/s.
- C. 1,73.105 m/s.
- D. 1,57.106 m/s.